KHÁI QUÁT VỀ CỘNG HỊA PHÁP

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Hiến pháp một số quốc gia trên thế giới: Phần 2 (Trang 31 - 34)

1. Tên nước: Cộng hịa Pháp, tên thường gọi là Pháp (Rộpublique franỗaisehayFrance).

2. Thủ đơ: Paris.

3. Quốc khánh: Ngày 14 tháng 7.

4. Quốc kỳ: Gồm ba dải màu dọc (xanh, đỏ và trắng) được gọi là Cờ tam tài (drapeau tricolore). Xanh và đỏ là màu của Paris, trắng là màu của nhà vua.

5. Diện tích: 643,427 km2. 6. Dân số: 64,057,792 người.

7. Kiểu nhà nước: Nước Pháp cĩ mơ hình chính thể cộng hịa bán tổng thống hay cộng hịa lưỡng tính.

8. Phân chia hành chính: Pháp được chia thành 26 vùng hành chính; trong đĩ 22 vùng thuộc mẫu quốc và 4 vùng hải ngoại. 9. Đảng chính trị: Tại Pháp, các đảng phái chính trị lớn gồm cĩ: - Đảng xã hội (PS); - Đảng Cộng sản (PCF); - Đảng tập hợp vì nền Cộng hịa (RPR); - Liên minh vì nền dân chủ Pháp (UDF); - Mặt trận quốc gia (FN).

10. Độ tuổi được tham gia bầu cử: Cơng dân Pháp từ 18 tuổi trở lên cĩ quyền bầu cử.

11. Hệ thống pháp luật: Pháp là quốc gia điển hình của hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa.

43. Thơng tin tại phần này được tổng hợp từ trang thơng tin Từ điển bách khoa mởWikipedia và the World Factbook của Centre Intelligence Agency. Wikipedia và the World Factbook của Centre Intelligence Agency.

12. Bộ máy nhà nước

i) Ngành lập pháp

Nghị viện Pháp theo chế độ lưỡng viện. Thượng viện gồm 321 thành viên. Các thượng nghị sĩ được bầu gián tiếp bởi một hội đồng bầu cử để phục vụ trong nhiệm kỳ 9 năm, trong đĩ 1/3 số thành viên được bầu ba năm một lần. Hạ nghị viện gồm 577 thành viên. Các Hạ nghị sĩ do nhân dân trực tiếp bầu ra. Nhiệm kỳ của các Hạ nghị sĩ là 5 năm.

Nghị viện họp mỗi năm một kỳ kéo dài đến 9 tháng. Trong điều kiện đặc biệt, Tổng thống cĩ thể triệu tập kỳ họp bất thường của Nghị viện. Nghị viện cĩ chức năng xem xét, thơng qua luật và biểu quyết về ngân sách. Nghị viện cũng cĩ quyền giám sát hoạt động của cơ quan hành pháp thơng qua các hoạt động chất vấn tại hội trường hoặc qua việc thành lập các cơ quan điều tra. Các đạo luật do Nghị viện ban hành sẽ được Hội đồng bảo hiến kiểm tra về tính hợp hiến.

ii) Ngành hành pháp

Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, do nhân dân bầu ra và giữ nhiệm kỳ 5 năm. Khơng cĩ giới hạn về số lượng nhiệm kỳ giữ chức vụ Tổng thống.

Tổng thống cĩ quyền bổ nhiệm Thủ tướng, điều hành nội các, thống lĩnh quân đội và ký kết các điều ước quốc tế. Tổng thống cĩ thể nêu vấn đề để trưng cầu ý dân và cĩ thể giải tán Hạ viện. Trong những trường hợp khẩn cấp nhất định, Tổng thống được thực thi những quyền hạn đặc biệt và tồn diện hơn nhưng trong điều kiện thơng thường, Tổng thống khơng cĩ quyền ban hành pháp luật hoặc pháp quy. Tuy nhiên, nếu đa số trong nghị viện cùng đảng phái với Tổng thống thì tổng thống cĩ thể dễ dàng đề xuất các sáng kiến lập pháp để nghị viện thơng qua hoặc yêu cầu Thủ tướng ban hành các văn bản pháp quy.

Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ được đề cử bởi đa số trong Quốc Hội và được tổng thống bổ nhiệm. Nội các

phải chịu trách nhiệm trước Hạ viện và Hạ viện cĩ thể bỏ phiếu bất tín nhiệm yêu cầu nội các từ chức. Vì vậy, trên thực tế, Nội các thường gồm các thành viên thuộc phe đa số ở Hạ viện.

Các bộ trưởng của Chính phủ cĩ nghĩa vụ trả lời các câu hỏi chất vấn của thành viên Nghị viện. Hơn thế nữa, các bộ trưởng phải tham dự các phiên họp của Nghị viện khi Nghị viện thảo luận về các dự án luật liên quan đến lĩnh vực họ phụ trách. Thủ tướng Chính phủ cĩ quyền ban hành các văn bản pháp quy trong điều kiện khơng vi phạm các lĩnh vực thuộc thẩm quyền lập pháp của Nghị viện đã được quy định cụ thể trong Hiến pháp.

Nội các Chính phủ Cộng hịa Pháp tổ chức các phiên họp thường lệ mỗi tuần một lần (thường là vào buổi sáng ngày thứ Tư), do Tổng thống chủ trì tại Điện Elysée

iii) Ngành tư pháp

Để đảm bảo nguyên tắc nhà nước pháp quyền, Cộng hịa Pháp cĩ một hệ thống tư pháp độc lập, tức là khơng bị khống chế về mặt pháp luật từ các cơ quan lập pháp và hành pháp.

Điểm đặc thù của hệ thống tư pháp Cộng hịa Pháp là được phân chia thành hệ thống tịa án tư pháp và tịa án hành chính. Các tịa tư pháp giải quyết các vụ án dân sự và hình sự và được tổ chức thành các tịa sơ thẩm, tịa phúc thẩm và tịa phá án. Các tịa hành chính giải quyết các vụ kiện đối với các cơ quan nhà nước và được tổ chức thành trọng tài hành chính, tịa phúc thẩm hành chính và Hội đồng nhà nước. Hội đồng Nhà nước xét xử các vụ kiện đối với các quyết định hành chính và cĩ thẩm quyền bác bỏ các quyết định và văn bản pháp quy của chính phủ nếu chúng khơng phù hợp với hiến pháp và pháp luật hoặc các nguyên tắc cơ bản của pháp luật. Ngồi ra, cịn cĩ Hội đồng bảo hiến cĩ chức năng xem xét các đạo luật để xác định tính hợp hiến, mức độ phù hợp với các điều ước quốc tế và các đạo luật được ban hành trước đĩ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Hiến pháp một số quốc gia trên thế giới: Phần 2 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)