QUỐC VỤ VIỆN

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Hiến pháp một số quốc gia trên thế giới: Phần 2 (Trang 113 - 116)

II. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG HOA

QUỐC VỤ VIỆN

Điều 85. Tính chất, địa vị của Quốc vụ viện

Quốc Vụ viện nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa cịn gọi là chính phủ nhân dân trung ương là cơ quan hành pháp nhà nước cao nhất, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.

Điều 86. Tổ chức của Quốc vụ viện

Quốc Vụ viện cĩ cơ cấu thành viên như sau: Thủ tướng, Một số Phĩ thủ tướng; Một số Uỷ viên Quốc vụ viện; Bộ trưởng các Bộ; Chủ nhiệm các Uỷ ban; Tổng Kiểm tốn; Trưởng Ban Thư ký.

Quốc Vụ viện thi hành chế độ trách nhiệm Thủ tướng. Các Bộ, các Uỷ ban thi hành chế độ trách nhiệm Bộ trưởng, Chủ nhiệm.

Cơ cấu tổ chức của Quốc vụ viện do pháp luật quy định.

Điều 87. Nhiệm kỳ Quốc vụ viện

Nhiệm kỳ của Quốc vụ viện trùng với nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc.

Thủ tướng, Phĩ Thủ tướng, Uỷ viên Quốc vụ viện khơng giữ chức vụ quá 2 nhiệm kỳ.

Điều 88. Phân cơng cơng tác của Quốc vụ viện

Thủ tướng lãnh đạo cơng tác Quốc Vụ viện. Phĩ Thủ tướng, Uỷ viên Quốc Vụ viện là những người giúp việc cho Thủ tướng.

Thủ tướng, Phĩ Thủ tướng, Uỷ viên Quốc vụ viện, Thư ký trưởng tổ chức thành Hội nghị thường vụ Quốc vụ viện.

Thủ tướng triệu tập và chủ trì Hội nghị Thường vụ Quốc vụ viện và Hội nghị Tồn thể Quốc vụ viện.

Điều 89. Chức năng, quyền hạn của Quốc vụ viện

Quốc Vụ viện cĩ các chức năng sau:

(1) Căn cứ theo Hiến pháp và pháp luật, quy định các biện pháp hành chính, ban hành các văn bản pháp quy hành chính, ra các quyết định và các thơng tư;

(2) Trình các dự thảo đối với Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc và Uỷ ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc;

(3) Quy định nhiệm vụ và chức trách của các Bộ và các Uỷ ban, thống nhất lãnh đạo cơng tác các Bộ, các Uỷ ban và cơng tác hành chính trên phạm vi tồn quốc mà khơng thuộc phạm vi các Bộ hoặc các Uỷ ban quản lý;

(4) Thống nhất lãnh đạo cơng tác của cơ quan hành chính nhà nước các cấp địa phương trên cả nước, quy định ranh giới chức năng quyền hạn giữa cơ quan hành chính nhà nước trung ương với các cấp địa phương như tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương;

(5) Hoạch định và thi hành dự tốn nhà nước, kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân;

(6) Lãnh đạo, quản lý cơng tác kinh tế và xây dựng thành phố thị trấn;

(7) Lãnh đạo, quản lý cơng tác giáo dục, khoa học, văn hố, vệ sinh, thể dục và sinh đẻ cĩ kế hoạch;

(8) Lãnh đạo, quản lý cơng tác dân chính, cơng an, hành chính tư pháp và kiểm sát…;

(9) Quản lý cơng việc đối ngoại, ký kết hiệp định và các điều ước quốc tế với nước ngồi;

(10) Lãnh đạo và quản lý sự nghiệp xây dựng quốc phịng;

(11) Lãnh đạo và quản lý sự nghiệp dân tộc, bảo đảm quyền lợi bình đẳng của dân tộc thiểu số và quyền tự trị của địa phương tự trị dân tộc thiểu số;

(12) Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của Hoa kiều, bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của kiều bào và Hoa kiều về nước;

(13) Sửa đổi hoặc huỷ bỏ mệnh lệnh, chỉ thị và quy định khơng phù hợp do các Bộ hoặc các Uỷ ban ban hành;

(14) Sửa đổi hoặc huỷ bỏ các quyết định và mệnh lệnh khơng phù hợp do cơ quan hành chính nhà nước địa phương các cấp ban hành;

(15) Phê chuẩn ranh giới giữa các tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc; phê chuẩn quy hoạch ranh giới giữa châu tự trị, huyện, huyện tự trị, thành phố;

(16) Quyết định giới nghiêm trong phạm vi bộ phận của tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc;

(17) Xem xét biên chế của cơ quan hành chính, miễn nhiệm, bồi dưỡng, sát hạch, thưởng phạt cán bộ hành chính theo quy định pháp luật;

(18) Các quyền khác mà Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc và Uỷ ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc trao cho.

Điều 90. Chế độ trách nhiệm các Bộ, Uỷ ban

Các Bộ trưởng, Chủ nhiệm các Uỷ ban Quốc Vụ viện chịu trách nhiệm về cơng tác bộ phận mình. Triệu tập và chủ trì Hội nghị Bộ trưởng hoặc Hội nghị Uỷ ban, Hội nghị thường vụ, thảo luận quyết định những vấn đề quan trọng của cơng tác ở bộ mình.

pháp quy, quyết định, mệnh lệnh hành chính của Quốc Vụ viện, ban hành các mệnh lệnh, chỉ thị và văn bản trong phạm vi quyền hạn của mình.

Điều 91. Cơ quan kiểm tốn

Quốc Vụ viện thành lập cơ quan kiểm tốn, tiến hành hạch tốn, giám sát đối với các cơ quan Quốc Vụ viện và thu chi tài chính của chính phủ các cấp địa phương, cơ cấu tài chính tiền tệ của nhà nước và thu chi tài vụ các tổ chức đơn vị sự nghiệp.

Cơ quan kiểm tốn chịu sự lãnh đạo của Thủ tướng Quốc vụ viện, tuân thủ các quy định của pháp luật, cĩ quyền kiểm tốn và giám sát độc lập, khơng chịu sự can thiệp của cơ quan hành chính khác, đồn thể xã hội và cá nhân.

Điều 92. Mối quan hệ giữa Quốc vụ viện, Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc và Uỷ ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc

Quốc vụ viện chịu trách nhiệm và báo cáo cơng tác trước Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc; trong thời gian Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc khơng họp, chịu trách nhiệm và báo cáo cơng tác trước Uỷ ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Hiến pháp một số quốc gia trên thế giới: Phần 2 (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)