KHÁI QUÁT VỀ CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG HOA

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Hiến pháp một số quốc gia trên thế giới: Phần 2 (Trang 75 - 79)

1. Tên nước: Cách viết đầy đủ là Nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (Zhonghua Renmin Gonghe Guĩ), viết ngắn gọn là Trung Quốc.

2. Thủ đơ: Bắc Kinh (Beijing).

3. Ngày Quốc khánh: Ngày 01 tháng 10.

4. Quốc kỳ: Quốc kỳ nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa là cờ đỏ và năm ngơi sao, trong đĩ, cĩ một ngơi sao vàng năm cánh lớn và bốn ngơi sao vàng năm cánh nhỏ hơn (được xắp xếp theo hình vịng cung hướng về tâm lá cờ) ở gĩc bên trái phía trên.

5. Diện tích: Tổng diện tích: 9.596.960 km2. 6. Dân số: 1,330,044,544 (tháng 07 năm 2008).

7. Kiểu nhà nước: Mơ hình nhà nước Xã hội chủ nghĩa. 8. Phân chia hành chính: Nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa là một Nhà nước đơn nhất gồm 22 tỉnh, 5 vùng tự trị, 4 thành phố trực thuộc trung ương.

Các tỉnh bao gồm: An Huy, Hà Bắc, Sơn Tây, Liêu Linh, Cát Lâm, Hắc Long Giang, Tơ Châu, Phúc Kiến, Giang Tây, Sơn Đơng, Hà Nam, Hồ Bắc, Hồ Nam, Quảng Đơng, Hải Nam, Tứ Xuyên, Quảng Châu, Vân Nam, Thiểm Tây, Cát Hải, Chiết Giang, Cam Túc.

48. Thơng tin tại phần này được tổng hợp từ trang thơng tin Từ điển bách khoa mởWikipedia và the World Factbook của Centre Intelligence Agency. Wikipedia và the World Factbook của Centre Intelligence Agency.

Năm vùng tự trị: Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, khu tự trị Nội Mơng Cổ, khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, khu tự trị dân tộc Duy ngơ nhĩ Tân Cương, và khu tự trị Tây Tạng. Bốn thành phố trực thuộc Trung ương: Bắc Kinh, Thiên Tân, Thượng Hải, Trùng Khánh.

Ngồi ra, Trung Quốc cĩ hai đặc khu hành chính là Hồng Kơng và Ma Cao.

9. Đảng chính trị: Trung Quốc cĩ một đảng chính trị lớn đang cầm quyền là Đảng cộng sản Trung Quốc. Ngồi ra cịn cĩ một số đảng nhỏ khác.

10. Độ tuổi được tham gia bầu cử: Cơng dân nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa đủ 18 tuổi khơng phân biệt dân tộc, chủng tộc, giới tính, nghề nghiệp, thành phần gia đình, tín ngưỡng tơn giáo, trình độ giáo dục, tình hình tài chính, giới hạn cư trú đều cĩ quyền bầu cử và ứng cử; trừ những người mà theo quy định của pháp luật bị tước quyền chính trị.

11. Hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật Trung Quốc phỏng theo hệ thống luật dân sự của Châu Âu. Dân luật Trung Quốc là sự hỗn hợp giữa pháp luật của hệ thống dân luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa.

12. Bộ máy nhà nước

i) Ngành lập pháp

Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa là cơ quan quyền lực cao nhất, cĩ khoảng 3.000 thành viên với nhiệm kỳ 5 năm.

Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc họp mỗi năm một kỳ trong khoảng thời gian gần 2 tuần vào mùa xuân và thực hiện

các nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản như: 1) Sửa đổi Hiến pháp; 2) Giám sát việc thực thi Hiến pháp, 3) Ban hành và sửa đổi các đạo luật cơ bản về các lĩnh vực hình sự, dân sự và tổ chức bộ máy nhà nước; 4) Bầu và phê chuẩn các chức danh lãnh đạo Nhà nước; 5) Giám sát việc thực hiện ngân sách nhà nước, các kế hoạch phát triển kinh tế, thành lập hoặc bãi bỏ các tỉnh, các khu tự trị, các khu hành chính đặc biệt; 6) Giám sát hoạt động của Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc; Quốc vụ viện, Hội đồng Quân ủy Trung ương, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Trong thời gian giữa các kỳ họp, Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ của Đại hội. Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc cĩ 150 thành viên cĩ nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc.

ii) Ngành hành pháp

Chủ tịch nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa là nguyên thủ Quốc gia. Chủ tịch nước và Phĩ chủ tịch nước do Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc bầu ra với nhiệm kỳ 5 năm.

Quốc Vụ viện nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa cịn gọi là chính phủ nhân dân trung ương là cơ quan hành pháp nhà nước cao nhất, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Nhiệm kỳ của Quốc vụ viện trùng với nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc. Thủ tướng lãnh đạo cơng tác Quốc Vụ viện. Thủ tướng, Phĩ Thủ tướng, Uỷ viên Quốc vụ viện khơng giữ chức vụ quá 2 nhiệm kỳ.

iii) Ngành tư pháp

Tồ án nhân dân nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa là cơ quan xét xử của nhà nước. Nước Cộng hồ nhân dân Trung

Hoa thành lập Tồ án nhân dân tối cao, Tồ án nhân dân các cấp địa phương, các Tồ chuyên mơn và Tồ quân sự.

Tịa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất trong hệ thống tư pháp của Trung Quốc. Các thẩm phán của Tịa án nhân dân tối cao do Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc bổ nhiệm. Viện kiểm sát nhân dân tối cao là cơ quan cơng tố cao nhất của Trung Quốc. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc bổ nhiệm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Hiến pháp một số quốc gia trên thế giới: Phần 2 (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)