Tiến trình bài dạy: A Ôn định tổ chức.

Một phần của tài liệu Giáo án tự toạn môn toán 8 chất lượng 2022 (Trang 32 - 35)

A. Ôn định tổ chức. B. Kiểm tra:

- Nêu định nghĩa, tính chất của hình bình hành. - Nêu dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành

- Làm bài t p

Cho hình bình hành ABCD. E,F lần lượt là trung điểm của AB và CD. a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?

b) C/m 3 đờng thẳng AC, BD, EF đồng qui.

c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành. O N M F E D C B A a/ Ta có EB// DF và EB = DF = 1/2 AB do đó DEBF là hình bình hành. Ngày soạn: Ngày giảng:

b/ Ta có DEBF là hình bình hành, gọi O là giao điểm của hai đường chéo, khi đó O là trung điểm của BD.

Mặt khác ABCD là hình bình hành, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Mà O là trung điểm của BD nên O là trung điểm của AC. Vậy AC, BD và EF đồng quy tại O.

c/ Xét tam giác MOE và NOF ta có O = O OE = OF, E = F (so le trong)

MOE = NOF (g.c.g) ME = NF

Mà ME // NF

Vậy EMFN là hình bình hành.

C. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản

GV: Nờu định nghĩa hỡnh chữ nhật đó học?

GV: Yờu cầu HS vẽ hỡnh chữ nhật ABCD ở bảng.

GV: Viết kí hiệu định nghĩa lên bảng.

GV: Nờu cỏc Tính chất của hình chữ nhật? GV: Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?

GV: Để chứng minh một tứ giỏc là hình chữ nhật ta cú mấy cỏch.

HS trả lời.

Bài 1 : ∆ABC đường cao AH, I là trung

1. Định nghĩa, tính chấta) Định nghĩa. a) Định nghĩa. A B C D Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.  A = B = C = D = 900 b) Tính chất: ABCD là hình chữ nhật thì: +) Có các tính chất của hình bình hành và hình thang cân.

+) Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

2. Dấu hiệu nhận biết.

- Tứ giác có 3 góc vng là HCN - Hình thang cân có một góc vng. - Hình bình hành có một góc vng.

- Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau nhau tại trung điểm của mỗi đường.

2. Bài tậpBài 1: Bài 1:

A E _ =

điểm AC, E là điểm đx với H qua I tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?

Gọi: HS ghi gt và kết luận

- HS lên bảng trình bày

- HS dưới lớp làm bài & theo dõi - Nhận xét cách trình bày của bạn Bài 2: (Bài 64/100) A E B H O F D G C - HS lên bảng vẽ hình - HS dưới lớp cùng làm - GV: Muốn CM 1 tứ giác là HCN ta phải Cm như thế nào?

( Ta phải CM có 4 góc vng)

- GV: Trong HBH có T/c gì? ( Liên quan góc)

- GV: Chốt lại tổng 2 góc kề 1 cạnh = 1800

Theo cách vẽ các đường AG, BF, CE, DH là các đường gì?⇒ Ta có cách CM ntn? = I _ B H C Bài giải:

E đx H qua I ⇒I là trung điểm HE mà I là trung điểm AC (gt)

=> AHCE là HBH

có µH= 900 ⇒ AHCE là HCN

Bài 2 : Gọi O là giao của 2 đường chéo

AC⊥BD (gt). Từ (gt) có EF//AC và EF = 1 2AC ⇒ EF//GH GH//AC & GH = 1 2AC ⇒ EFGH là HBH AC⊥BD (gt) EF//AC ⇒BD⊥EF EH//BD mà EF⊥BD ⇒EF⊥HE ⇒ HBH có 1 góc vng là HCN

D) Củng cố: GV cho HS nhắc lại kiến thức của bài

- Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HCN

E) Hướng về nhà:

- Học thuộc lí thuyết

- Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật. - Biết cách chứng minh một tứ giác lài hình chữ nhật.

Bài tập:

Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. Gọi P là điểm đối xứng của điểm M qua B. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.

a/ Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao ?

b/ Nếu ABC cân ở A thì tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao?

Tuần 12 Tiết 12: chia đa thức một biến đã sắp xếp

Ngày soạn: Ngày giảng

I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án tự toạn môn toán 8 chất lượng 2022 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w