Phƣơng tiện thông tin Khoa ĐTB chung Mức ý nghĩa Kế tốn Tâm lý Lịch
sử Cơ khí Đa khoa TLGD
Ti vi 3,39 3,19 3,29 2,98 3,43 3,21 3,25 .085 Internet 4,11 3,90 3,76 3,41 3,48 3,94 3,77 .000 Gia đình 2,44 2,21 2,77 2,14 2,49 2,45 2,42 .798 Bạn bè 2,66 3,14 3,17 2,47 2,77 3,22 2,91 .881 Bác sĩ tâm lý 2,21 2,26 2,54 1,79 2,46 2,40 2,28 .047 Sách 2,67 3,16 3,10 2,33 2,80 3,37 2,91 .866 Báo 3,08 3,08 3,17 2,49 2,96 3,15 2,99 .118 Thầy, cô giáo 2,16 3,62 2,89 2,07 2,75 3,61 2,85 .012
Tư vấn qua điện thoại 1,47 1,69 2,03 1,30 1,82 1,93 1,71 .000
Chương trình học trên lớp 1,87 3,46 2,73 1,65 2,48 3,50 2,62 .000 Đài 2,39 2,10 2,71 2,17 2,29 2,43 2,35 .139 Hoạt động ngoại khóa 1,99 1,67 2,37 1,78 2,22 2,35 2,06 .537 Qua người đã từng bị trầm cảm 1,63 1,97 2,17 1,61 1,95 2,17 1,92 .006 ĐTB chung 2,47 2,73 2,82 2,17 2,61 2,9
Qua bảng số liệu trên ta thấy, sinh viên biết đến rối loạn trầm cảm qua các nguồn thông tin
được thể hiện ở mức độkhác nhau. Trong đó, phương tiện mà sinh viên thu nhận được nhiều nhất là internet, với mức độtương đối cao (ĐTB = 3,77). Trong đó, có sự khác biệt lớn giữa các khoa với mức ý nghĩa p < 0,001. Cụ thể, ĐTB cao nhất là khoa Kế toán (ĐTB = 4,11) và thấp nhất là khoa Cơ khí (ĐTB = 3,41) nhưng ta có thể thấy ĐTB của các khoa đều thuộc mức độtương đối cao, tức là sinh viên các khoa biết đến rối loạn trầm cảm là qua nguồn thông tin này là nhiều. Điều
này cũng hồn tồn phù hợp với thực tế bùng nổ cơng nghệ hiện nay trên mạng internet. Đó là một
phương tiện cập nhật nhanh nhất và cho những thông tin phong phú nhất. Với sự phát triển của công nghệ thơng tin, sinh viên có thể dễ dàng truy cập internet ở mọi lúc mọi nơi, sinh viên chỉ cần tuy cập trong một thời gian ngắn cũng thu được một lượng kiến thức nhất định, giá cả lại phải
chăng. Tuy nhiên, các nguồn thông tin từ internet khơng phải lúc nào cũng chính xác và đúng đắn, vì vậy sinh viên cần lựa chọn các trang mạng uy tín để lựa chọn những thơng tin phù hợp nhất.
Cùng với internet thì sinh viên cũng thu nhận thông tin về rối loạn trầm cảm qua các nguồn
tivi, sách, báo là khá nhiều (ĐTB = 3,25; 2,91; 2,99). Trong đó, các chuyên ngành Kế toán, Tâm lý, Lịch sử, Đa khoa, Tâm lý giáo dục đều đều có mức độ thu nhận thơng tin về rối loạn trầm cảm qua
sách là khá nhiều, chỉriêng có khoa cơ khí biết đến rối loạn trầm cảm qua nguồn thông tin này ở
mức độ khá ít. Những phương tiện thông tin như tivi, sách, báo tuy tốc độ truy cập không nhanh bằng mạng internet nhưng cũng cung cấp lượng thông tin lớn. Sách báo thì hiện nay ởthư viện các
trường đều có và việc mua hoặc mượn sách, báo cũng phù hợp với kinh tế của sinh viên.
Sinh viên thu nhận thông tin về trầm cảm qua nguồn thông tin tư vấn điện thoại có điểm trung bình thuộc mức thấp (ĐTB = 1,71), tức là nguồn thông tin về trầm cảm mà sinh viên có được từkênh tư vấn qua điện thoại là rất ít. Trong đó, có sự khác biệt lớn giữa các khoa khi mức ý nghĩa
p < 0,001. Cụ thể, ở khoa Lịch sử(ĐTB = 2,03); Tâm lý giáo dục (ĐTB = 1,93) và Y đa khoa (ĐTB = 1,82) đều có ĐTB ở mức độtương đối thấp, các khoa cịn lại đều có mức ĐTB thấp (Tâm lý là 1,69; Kế toán là 1,47 và Cơ khí là 1,3). Khi được phỏng vấn sâu về vấn đề này thì bạn P.T.H.M khoa Kế toán - Trường ĐH Kinh tế quốc dân chia sẻ “tự nhiên em hỏi vềcái đó làm gì, em chưa bao giờ gọi điện thoại để nhờ tư vấn thông tin về trầm cảm”. Đây là kênh thông tin mà
sinh viên sẽ phải trả phí khi sử dung nên có thể ít bạn sinh viên tìm đến nguồn thông tin này. Mặt khác không phải nhân viên tư vấn nào cũng được trang bịđầy đủ kiến thức về trầm cảm để có thể tư vấn cho sinh viên một cách chính xác và tồn diện. Vì vậy những thơng tin về trầm cảm mà sinh
viên thu được từ nguồn thơng tin này là rất ít.
Những thơng tin về rối loạn trầm cảm được sinh viên biết đến qua người đã bị trầm cảm
cũng ở mức độtương đối thấp (ĐTB = 1,92), tức là những hiểu biết về trầm cảm mà sinh viên thu
được qua nguồn thơng tin này là khá ít. Điều này là dễ hiểu khi có tới 91,3% sinh viên đã trả lời là
“khơng” khi được hỏi có quen biết người mắc bệnh trầm cảm hay không (phần thông tin cá nhân, phụ lục 3). Vì đa số sinh viên khơng có người thân quen mắc rối loạn trầm cảm nên nguồn thông tin về trầm cảm từ những kênh thông tin này là rất ít.
Như vậy, các nguồn thơng tin được sinh viên tiếp cận và thu nhận nhiều thông tin nhất về
trầm cảm đó là nguồn internet, tivi, sách, báo. Các nguồn sinh viên ít thu nhận thơng tin nhất là tư
vấn qua điện thoại, qua người đã từng bị trầm cảm và qua hoạt động ngoại khóa.
3.2. Thực trạng nhận thức của sinh viên về bản chất của rối loạn trầm cảm
Quan điểm của sinh viên về trầm cảm.
Chúng tơi tiến hành tìm hiểu quan điểm của sinh viên về trầm cảm qua câu hỏi số 3 của bảng hỏi. Kết quả cho thấy, trong tổng số 600 sinh viên được nghiên cứu thì có 78,7% sinh viên có
quan điểm đúng về trầm cảm khi cho rằng trầm cảm là một dạng bệnh lý, còn lại 21,3% nhận thức
chưa đúng về trầm cảm. Cụ thể là, 17% sinh viên cho rằng trầm cảm là trạng thái tâm lý tiêu cực trong ngày, 2,5% cho rằng đó là một dạng tính cách đặc trưng của con người và có 1,8% sinh viên
cho rằng trầm cảm là một hiện trượng tâm lý bình thường. Kết quả nghiên cứu quan điểm của sinh viên về rối loạn trầm cảm thể hiện rõ ở bảng sau: 78.7% 2.5% 17% 1.8% một dạng bệnh lý
một dạng tính cách đặc trưng của con người
trạng thái tâm lý tiêu cực trong ngày hiện tượng tâm lý bình thường
Biểu đồ 3.1: Quan điểm của sinh viên về trầm cảm
Ta nhận thấy rằng, đa sốsinh viên được nghiên cứu đã có quan điểm đúng về trầm cảm khi cho rằng trầm cảm là một loại bệnh lý. Trong đó, qua bảng số liệu 3 (câu 3 - phụ lục 05) chúng tôi
thấy rằng sinh viên khoa Tâm lý (89,9%) và sinh viên khoa Lịch sử (82,2%) là hai khoa có số lượng sinh viên nhận thức đúng về vấn đề này chiếm tỉ lệ cao nhất, thấp nhất là khoa Kế toán và Tâm lý giáo dục với 73% sinh viên lựa chọn đúng. Tuy nhiên, qua đây một lần nữa có thể thấy rằng hầu hết sinh viên được nghiên cứu đều có quan điểm đúng về trầm cảm.
Như vậy đa sốsinh viên đều cho rằng rối loạn trầm cảm là một dạng bệnh lý. Trong đó tỉ
lệ sinh viên nhận thức đúng về vấn đề này ở khoa Tâm lý và khoa Lịch sửlà cao hơn so với các khoa khác.
Nhận thức của sinh viên về bản chất của trầm cảm
Khảo sát thực trạng nhận thức của sinh viên về bản chất của rối loạn trầm cảm, chúng tôi
đã thu được kết quả tại bảng 4 (câu 4 - phụ lục 03) như sau: có 41,5% sinh viên nhận thức đúng về
bản chất của rối loạn trầm cảm khi lựa chọn đáp án trầm cảm là “Là trạng thái rối loạn cảm xúc, có vẻ mặt u sầu buồn bã hoặc vô cảm, giảm năng lượng, giảm hứng thú hoạt đơng, có cảm giác bi quan, có ý nghĩ tự sát và có thểđi kèm với bệnh cơ thể”; có tới 40,5% sinh viên cho rằng trầm cảm là “là trạng thái ít nói, ngại giao tiếp, cảm xúc không ổn định, vừa lạc quan sau đó lại bi quan và đi kèm với bệnh cơ thể”. Bên cạnh đó, có 13% sinh viên cho rằng trầm cảm “là sự lo lắng, sợ hãi quá mức, kéo dài dai dẳng, cùng với đó là hoang tưởng về một thế giới khơng có thực, đi kèm với sự mất kiểm sốt hành vi”; và có 5% sinh viên cho rằng trầm cảm là “là sự mất phản ứng cảm xúc, lúc nào cũng nghĩ mình mắc bệnh gì đó và cho rằng mình sẽ chết”. Như vậy, bên cạnh một số bộ
phận sinh viên đã có nhận thức đúng về bản chất của rối loạn trầm cảm (41,5%) thì phần đơng sinh
Chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhận thức của sinh viên các khoa về bản chất của rối loạn trầm cảm, kết quảthu được như sau: