Cách xử lý của sinh viên khi bản thân xuất hiện cảm xúc tiêu cực

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm (Trang 58 - 106)

cảm xúc tiêu cực Hoạt động Khoa Kế toán (%) Tâm lý (%) Lịch sử (%) Cơ khí (%) Y Đa khoa (%) TLGD (%)

Chia sẻ với người thân 89 89 92 95 90 90

Chia sẻ với bạn bè 86 93 82 84 83 88

Chia sẻ với thầy cô 35 61 49 35 36 49

Tìm đến chuyên gia tâm lý 71 84 70 70 58 77

Khơng nói với ai cả 1 4 2 3 4 5

Tìm đến các hoạt động thư giãn, giải trí 85 66 79 91 77 81

Đi mua thuốc an thần về uống 5 11 9 6 17 7

Lao vào học thật nhiều để quên đi 6 6 5 7 6 6

Tìm hiểu về trạng thái cảm xúc đó của bản

thân 58 61 41 62 41 5

Đi xem bói để tìm hiểu về tình trạng của bản

thân 1 4 6 2 4 9

Cúng bái để chữa trị tình trạng của bản thân 1 2 0 3 6 4

Qua bảng trên ta thấy, đa số sinh viên lựa chọn cách chia sẻ với người thân khi có cảm xúc tiêu cực, trong đó sinh viên khoa Cơ khí có chiếm tỉ lệ cao nhất (95%). Như vậy, chúng ta càng thấy rõ rằng vai trị của gia đình là vơ cùng to lớn đối với mỗi người, đặc biệt với những cá nhân khi rơi vào những trạng thái cảm xúc tiêu cực. Đồng thời, mối quan hệ bạn bè ở lứa tuổi sinh viên rất phong phú và đa dạng. Bạn bè có thểđưa ra những lời khuyên rất bổ ích nếu sinh viên rơi vào

hồn cảnh khó khăn. Vì vậy, ý kiến chia s vi bn bè cũng được rất nhiều sinh viên tán thành,

trong đó tại khoa Tâm lý là 93% và khoa Tâm lý giáo dục là 88% chiếm tỉ lệ cao nhất. Khi cá nhân xuất hiện những cảm xúc tiêu cực thì việc tìm đến chuyên gia tâm lý chính là một biện pháp đúng

đắn, đa sốsinh viên đã nhận thức được điều này. Cụ thể, sinh viên khoa Tâm lý (84%) và khoa Tâm lý giáo dục (77%) có sự lựa chọn này chiếm tỉ lệ cao nhất, tại Y Đa khoa sinh viên có sự lựa chọn tìm đến chun gia tâm lý chiếm tỉ lệ thấp nhất (58%). Ngoài ra, biện pháp tìm đến các hot động thư giãn giải trí khi cá nhân có cảm xúc tiêu cực cũng được nhiều sinh viên lựa chọn. Bên cạnh đó, vẫn cịn một bộ phận nhỏ sinh viên chọn cách khơng nói vi ai c hoặc lao vào học để quên đi, hay đi xem bói để tìm hiểu về tình trạng của bản thân và đi cúng bái để chữa trị tình trạng ca bn thân. Đây là những cách thức giải quyết hồn tồn sai lầm. Những cách thức này khơng những không thể giúp cá nhân giải tỏa được những cảm xúc tiêu cực mà cịn có khảnăng tăng nặng

những cảm xúc lo âu, chán nản lại vừa gây tốn kém về kinh tế vừa ảnh hưởng tới sức khỏe của bản thân.

Như vậy, nhìn chung sinh viên có nhận thức khá tốt về các biện pháp phòng ngừa nguy cơ

trầm cảm. Đồng thời cũng có đa số sinh viên lựa chọn được cách xử lý phù hợp khi cá nhân xuất hiện những cảm xúc tiêu cực. Đây là một dấu hiệu tích cực góp phần giảm thiểu sựảnh hưởng của các yếu tố tâm lý tiêu cực tới sinh viên.

Tiểu kết chƣơng 3

Sinh viên có nhận thức khá tốt về một số nội dung liên quan đến trầm cảm như: biểu hiện của rối loạn trầm cảm, các yếu tốảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm, hậu quả của rối loạn trầm cảm, các biện pháp chữa trị và biện pháp hạn chếnguy cơ mắc trầm cảm. Nhưng bên cạnh đó cũng có

một số những nội dung sinh viên còn nhận thức chưa tốt như: bản chất của trầm cảm, nguyên nhân dẫn đến trầm cảm. Khi xét tương quan nhận thức của sinh viên về các vấn đềliên quan đến trầm cảm thì cho thấy, nhận thức của sinh viên về biểu hiện của rối loạn trầm cảm và nhận thức của sinh viên về biện pháp chữa trị trầm cảm có mối tương quan thuận, tức là sinh viên có nhận thức tốt về

các biểu hiện của rối loạn trầm cảm cũng sẽ nhận thức tốt về các biện pháp chữa trị trầm cảm và

ngược lại nếu sinh viên có nhận thức không tốt về các biểu hiện của rối loạn trầm cảm thì cũng

khơng thể nhận thức được tốt về các biện pháp chữa trị rối loạn trầm cảm. Tương tự giữa nhận thức của sinh viên về yếu tố ảnh hưởng tới rối loạn trầm cảm; hậu quả của rối loạn trầm cảm và biện pháp phòng ngừa rối loạn trầm cảm cũng cótương quan thuận, tức là sinh viên có nhận thức tốt về

các yếu tốảnh hưởng của rối loạn trầm cảm và hậu quả của rối loạn trầm cảm thì sẽ có nhận thức tốt về các biện pháp phòng ngừa rối loạn trầm cảm và ngược lại.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm là sự hiểu biết của họ về các kiến thức liên

quan đến rối loạn trầm cảm và khảnăng vận dụng những hiểu biết đó để phịng ngừa rối loạn trầm cảm.

Kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy:

- Gần một nửa số sinh viên được nghiên cứu có nhận thức đúng về bản chất rối loạn trầm cảm,

trong đó sinh viên khoa Tâm lý –ĐH KHXH & NV, khoa Y Đa Khoa –ĐH Y Hà Nội và khoa Tâm lý giáo dục học – Học viện Quản lý giáo dục có tỉ lệ sinh viên nhận thức đúng về bản chất của rối loạn trầm cảm cao hơn so với các khối ngành còn lại, tuy nhiên con sốnày là chưa nhiều.

- Sinh viên các khoa có nhận thức tốt và khá tốt về các biểu hiện của rối loạn trầm cảm,

trong đó sinh viên khoa Tâm lý –ĐH KHXH & NV có nhận thức rất tốt về những biểu hiện cảm xúc của rối loạn trầm cảm. Tuy nhiên qua kết quảđiều tra cũng cho thấy một số biểu hiện về bệnh

cơ thể của rối loạn trầm cảm thì sinh viên nhận thức chưa tốt.

- Đa số sinh viên có nhận thức chưa đầy đủ về nguyên nhân của rối loạn trầm cảm. Hầu hết

các sinh viên đều cho rằng trầm cảm có nguyên nhân là do các yếu tốtâm lý tác động, rất ít bạn biết đến nguyên nhân sinh học của căn bệnh này. Chỉ có một bộ phận rất nhỏ sinh viên nhận thức

được đầy đủ nguyên nhân của rối loạn trầm cảm nhưng các ý kiến đưa ra cũng chỉ chung chung

theo suy đoán cá nhân.

- Sinh viên các khoa được nghiên cứu có mức độ nhận thức khá về các yếu tốảnh hưởng tới rối loạn trầm cảm.

- Sinh viên các khoa được nghiên cứu có nhận thức tốt về hậu quả của rối loạn trầm cảm.

Nhưng bên cạnh đó sinh viên vẫn cịn nhầm lẫn một số những hậu quả của rối loạn trầm cảm với hậu quả của các bệnh tâm lý khác.

- Sinh viên có nhận thức tốt và rất tốt về các biện pháp chữa trị trầm cảm, trong đó sinh

viên khoa Tâm lý và Lịch sử có nhận thức rất tốt cịn các khoa cịn lại có nhận thức tốt về vấn đề

này.

- Hầu hết sinh viên cho rằng nhà tâm lý, bạn bè, cha mẹvà người thân là những đối tượng phù hợp để trợ giúp nếu sinh viên có biểu hiện của rối loạn trầm cảm. Bên cạnh đó cịn một bộ phận khơng nhỏ sinh viên chưa nhận thức được vai trò hỗ trợ của giáo viên và bác sĩ tâm thần trong trường hợp này.

- Sinh viên có nhận thức tốt và rất tốt về các biện pháp phòng ngừa rối loạn trầm cảm, đặc biệt là ở nhóm biện pháp tâm lý – nhận thức.

- Đa sốsinh viên khoa Y đa khoa cho rằng cơ sở hỗ trợ người mắc rối loạn trầm cảm tốt nhất là các bệnh viện tâm thần (83%), còn sinh viên khoa Tâm lý lại cho rằng “trung tâm tâm lý và

khí, Lịch sử và Tâm lý giáo dục có một số lượng lớn sinh viên khơng biết cơ sởnào để trợ giúp

người bị trầm cảm.

- Giữa nhận thức của sinh viên về hậu quả của rối loạn trầm cảm với nhận thức của sinh viên về các biện pháp phòng ngừa rối loạn trầm cảm; giữa nhận thức của sinh viên về yếu tốảnh

hưởng với biện pháp phòng ngừa trầm cảm; giữa nhận thức về biểu hiện với biện pháp chữa trị

trầm cảm đều có mối tương quan thuận với mức ý nghĩa p < 0,05.

Mặt khác, khi xét riêng giữa các nhận thức của sinh viên các khoa về tất cả các vấn đề liên

quan đến trầm cảm thì chúng tơi thấy rằng khoa Tâm lý - ĐHKHXH & NV và khoa Y đa khoa – Đại học Y Hà Nội có nhận thức tốt hơn về các nội dung liên quan hến trầm cảm.

Như vậy, qua kết quả nghiên cứu thực tiễn chúng tôi nhận thấy rằng kết quả này gần đúng

so với giả thuyết nghiên cứu ban đầu đã đề ra.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với nhà trường

Nhà trường cần phát triển các chương trình, hoạt động ngoại khóa, tập huấn, hội thảo về

vấn đề rối loạn trầm cảm, từđó nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề này.

Có thể tổ chức các trung tâm tư vấn học đường tại các nhà trường, nhằm hỗ trợ kịp thời cho những đối tượng sinh viên có nhu cầu chia sẻ, giải tỏa những cảm xúc tiêu cực. Đồng thời các

chuyên viên tư vấn tại phịng tham vấn học đường chính là các kênh thơng tin chính thống cung cấp cho sinh viên những kiến thức đầy đủ và chính xác về rối loạn trầm cảm.

Nhà trường cần sắp xếp lịch học, chương trình học hợp lý, thiết kếcác sân chơi lành mạnh cho sinh viên nhằm hạn chế sựcăng thẳng, áp lực học tập cho sinh viên. Từđó giảm thiểu các nguy

cơ tâm lý dẫn đến rối loạn trầm cảm ở sinh viên.

2.2. Đối vi ging viên

Để nâng cao nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm ngoài sự quan tâm của nhà

trường thì các giảng viên cần quan tâm hơn nữa đến việc nâng cao nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm. Giảng viên nên đồng thời là những cố vấn giúp giải đáp những thắc mắc của sinh viên về sức khỏe tinh thần hoặc hướng dẫn sinh viên tìm đến những cơ sở phù hợp để có thể cung cấp cho sinh viên những kiến thức khoa học và chính xác nhất về rối loạn trầm cảm.

2.3. Đối vi sinh viên

Việc nâng cao kiến thức cho sinh viên về rối loạn trầm cảm, không ai làm tốt việc này hơn

chính bản thân sinh viên. Sinh viên cần phải đánh giá đúng đắn tầm quan trọng của việc chăm sóc

sức khỏe tinh thần của bản thân. Từđó xây dựng chếđộ sinh hoạt hợp lý và có những biện pháp phịng ngừa các rối nhiễu tâm lý nói chung và rối loạn trầm cảm nói riêng. Đểlàm được điều này, sinh viên cần chủđộng tìm hiểu các kiến thức về rối loạn trầm cảm, cần phải biết lựa chọn kênh

Sinh viên phải hiểu được tầm quan trọng của những kiến thức liên quan đến các bệnh tâm lý nói chung và rối loạn trầm cảm nói riêng. Chỉ khi nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này thì sinh viên mới ý thức được việc trang bị những kiến thức có liên quan.

Trong cuộc sống khi sinh viên xuất hiện những cảm xúc tiêu cực cần tìm hiểu ngay vấn đề

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản ca ch nghĩa Mác – Lenin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia.

2. Bộ Y tế (2008), Tài liu s 16 Phc hi chức năng tâm thần da vào công cng, Bộ Y tế. 3. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất bản từđiển Bách Khoa, Hà Nội.

4. Nguyễn Bá Đạt (7/2003), “Kết quả chẩn đốn trầm cảm ở học sinh trung học phổ thơng Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học (7), tr.47 - 51.

5. Đại học Y khoa Thái Nguyên (2008), Giáo trình tâm thn hc, Nhà xuất bản Y học.

6. Hayes Nicky (2005), Nền tảng tâm lý học, NXB lao động liên kết xuất bản với Công ty

TNHH Thương mại & Văn hóa Minh Trí, Hà Nội.

7. Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), T điển Giáo dc học, NXB Từđiển Bách Khoa, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Bích Liên (2012), Nguy cơ trầm cm mt s khối sinh viên đa khoa trường Đại học Y Hà Nội năm học 2010 – 2011 và một số yếu tố liên quan, Khóa luận tốt nghiệp bộ môn Dịch tễ học, Viện đào tạo Y học dự phịng và Y tế cơng cộng, Đại học Y Hà Nội.

9. Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Giáo trình Đánh giá trong giáo dục. Nhà xuất bản Đại học sư

phạm.

10. Paui Bennet (2003), Tâm lý học dị thường và lâm sàng, Nguyễn Sinh Phúc (dịch), Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia, Hà Nội.

11. Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản từđiển Bách Khoa Hà Nội.

12. Hồ Ngọc Quỳnh (2010), “Sức khỏe tâm thần của sinh viên y tế công cộng và sinh viên điều

dưỡng tại đại học y dược TP Hồ Chí Minh năm 2009”, Tp chí Y hc thc thành TP H Chí Minh (14), tr.95.

13. Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại hc, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

14. Nguyễn Viết Thêm (1993), “Đặc điểm trạng thái trầm cảm trong lâm sàng tâm thần học ngày

nay”, Các chuyên đề về tâm thần học, Hà Nội tr.63 - 70.

15. Lê Minh Thuận (8/2011), “Sức khỏe tâm trí của sinh viên: Nghiên cứu cắt ngang”, Tạp chí Y hc thc hành (7), tr.72.

16. Nguyễn Xuân Thức (2009), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

18. Nguyễn Minh Tuấn (2002), Các ri lon tâm thn Chẩn đoán và điều tr, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

19. http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn-1857-0/tram-cam/be%CC%A3nh-tra%CC%80m- ca%CC%89m:-nguyen-nhan-thu%CC%81-2-da%CC%83n-de%CC%81n-ma%CC%81t- kha%CC%89-nang-lao-do%CC%A3ng..html

20. (WHO (2005) “Child and adolescent mental health policies an plans”.

http://www.who.int/mental_health/policy/en/Child2020Ado20Mental20Health_final.pdf) 21. http://moodle.yds.edu.vn/tcyh/index.php?Content=ChiTietBai&idBai=11198

PHỤ LỤC

Phụ lục 01:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NH N VĂN

KHOA TÂM LÝ HỌC ***

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Các bạn sinh viên thân mến!

Chúng tôi là học viên cao học khoa Tâm lý học – Trường Đại học Khoa học xã hội và

Nhân văn –Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hiện nay, chúng tôi đang tiến hành cơng trình nghiên cứu

“Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm”. Để hoàn thành tốt nghiên cứu này, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến trả lời chân thành quý báu của các bạn.

Chúng tôi xin đảm bảo rằng ý kiến của các bạn sẽhoàn toàn được bảo mật. Trân trọng cảm ơn sựgiúp đỡ quý báu của các bạn!

Câu 1: Xin bạn cho biết hiểu biết của mình về rối loạn trầm cảm?

STT Các phương diện Biết nhiều (5) Biết khá nhiều (4) Biết ít (3) Biết rất ít (2) Hồn tồn khơng biết (1) 1 Bản chất của rối loạn trầm cảm 2 Biểu hiện của rối loạn trầm cảm 3 Nguyên nhân gây rối loạn trầm

cảm 4 Các yếu tố ảnh hưởng tới rối loạn trầm cảm 5 Hậu quả của rối loạn trầm cảm 6 Các biện pháp hỗ trợ người mắc rối loạn trầm cảm 7 Cách thức điều trị rối loạn trầm cảm

Câu 2:

Xin bạn cho biết những hiểu biết của bạn về rối loạn trầm cảm là từ nguồn thông tin nào và mức độ

ra sao? STT NGUỒN Mức độ thông tin Rất nhiều (5) Khá nhiều (4) Bình thường (3) Ít (2) Hồn tồn khơng (1) 1 Ti vi 2 Internet 3 Gia đình 4 Bạn bè 5 Bác sĩ 6 Sách 7 Báo 8 Thầy, cô giáo

9 Tư vấn qua điện thoại 10 Chương trình học trên lớp

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm (Trang 58 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)