Nhận thức của sinh viên về biểu hiện của rối loạn trầm cảm

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm (Trang 39 - 45)

Nhóm các

biểu hiện Biểu hiện ĐTB ĐLC

Biểu hiện về nhận

thức

Không phân biệt được giới tính của mình. 3,89 1,32 Ln cho rằng mình là người giỏi nhất. 3,77 1,04

Lúc nào cũng nghĩ rằng mình đang mắc bệnh gì đó. 2,94 1,29

Có ý nghĩ tự sát 3,87 1,02

Nghĩ rằng mọi người khơng thích mình 3,83 1,12

Ln thấy mình khơng có tương lai 3,65 0,93

Ln cảm thấy mình khơng xứng đáng 3,71 0,98 Ln nghĩ mình vơ dụng 3,73 1,03 Giảm sút tính tự trọng 3,35 1,37 Ln nghĩ rằng mình có lỗi 3,66 1,13 Cho rằng mình kém cỏi 3,75 1,15 ĐTB chung 3,80 Biểu hiện về cảm xúc

Lạc quan, yêu đời một cách thái quá 3,95 1,26

Tăng hứng thú tình dục 3,77 1,21

Ln muốn mình trở thành trung tâm của mọi sự chú ý 3,97 1,27

Luôn bi quan trong cuộc sống 4,17 1,13

Luôn lo lắng một cách thái quá 3,82 1,20

Mất mọi quan tâm thích thú 3,75 1,02

Chán ghét cuộc sống 4,19 1,14

Vẻ mặt u sầu, chán nản 411 0,99

Có nhiều mâu thuẫn nội tâm 4,09 1,08

Nhóm các biu hin Biểu hiện ĐTB ĐLC Nét mặt thờơ, vô cảm 4,08 1,02 Giảm sút sự tự tin 4,20 0,89 Chán ghét bản thân 3,94 1,24 Giảm hứng thú tình dục 2,64 1,32 ĐTB chung 4,07 Biểu hiện hành vi Có những hành vi lơi cuốn tình dục khơng thích hợp 3,62 1,32

Nói rất nhiều và nói linh tinh 3,48 1,32

Không tham gia các hoạt động tập thể 3,96 1,19

Hay nói chuyện một mình 3,63 1,19

Thu mình, ngại giao tiếp 4,39 1,28

Bỏ bê việc chăm sóc bản thân 3,89 1,14

Có hành vi tự hủy hoại bản thân 4,00 1,37

Giảm năng lượng, giảm hoạt động. 3,93 1,10

Bận tâm vì những chuyện nhỏ nhặt 2,75 1,41 Giảm sút sự tập trung và sự chú ý 3,94 1,06

Xa lánh mọi người 4,27 1,10

Có khuynh hướng bạo lực, thích gây sự. 3,19 1,14

Thường xuyên gào thét ầm ĩ 3,24 1,33

Từ bỏ những sởthích cũ 2,91 0,97 ĐTB chung 3,83 Biểu hiện cơ thể Sút cân 3,65 1,20 Đau dạ dày 2,48 1,06 Đau đầu 3,57 1,11 Ăn nhiều 2,55 1,27 Chán ăn 3,65 1,15 Mất ngủ 3,96 1,13

Mệt mỏi, cơ thểsuy nhược 4,04 1,33

ĐTB chung 3,54

Qua bảng trên ta thấy, trong nhóm “biểu hiện về nhận thức” thì có một số biểu hiện có mức

ĐTB thuộc mức tương đối cao như: Khơng phân biệt được gii tính của mình; Có ý nghĩ tự sát; Nghĩ rằng mọi người khơng thích mình; Ln cho rằng mình là người gii nhất; Ln nghĩ mình vơ dng; Ln cm thy mình khơng xứng đáng; Cho rằng mình kém ci. Điều đó cho thấy, sinh viên có nhận thức tốt về các biểu hiện này, trong đó có cả những biểu hiện của rối loạn trầm cảm và không phải của rối loạn trầm cảm. Tức là sinh viên có sự nhận thức tương đối rõ rệt, chắc chắn và không nhầm lẫn về các “biểu hiện nhận thức” của rối loạn trầm cảm. Tuy nhiên, đáng chú ý có biểu hiện Lúc nào cũng nghĩ rằng mình đang mắc bệnh gì đó có ĐTB thấp nhất (ĐTB = 2,94) thuộc mức độtương đối thấp, có nghĩa là sinh viên có nhận thức kém về biểu hiện này.

Ởnhóm “biểu hiện cảm xúc” thì biểu hiện Giảm sút sự tự tin được sinh viên nhận thức tốt nhất, ĐTB thuộc mức độtương đối cao (ĐTB = 4,2) tức là sinh viên có nhận thức tốt về biểu hiện

này của rối loạn trầm cảm. Tuy nhiên, biểu hiện Khơng có bt kì s thích nào (ĐTB = 3,23) và biểu hiện gim hng thú tình dc có ĐTB = 2,64, ĐTB thấp nhất trong nhóm biểu hiện cảm xúc và đều thuộc mức độtương đối thấp. Còn lại ởcác đặc điểm khác thì sinh viên đều có nhận thức ở mức độ

tốt (ĐTB thuộc mức độtương đối cao). Tiếp theo, ởnhóm “biểu hiện về hành vi” thì biểu hiện thu

mình, ngại giao tiếp (ĐTB = 4,39) và xa lánh mọi người (ĐTB = 4,27) có ĐTB cao nhất. Hai biểu hiện này đều có ĐTB thuộc mức độ cao, tức là sinh viên có nhận thức rất tốt về hai biểu hiện này của rối loạn trầm cảm. Mặt khác, biểu hiện Từ bỏ những sở thích cũ (ĐTB = 2,91) và bận tâm vì

những chuyện nhỏ nhặt (ĐTB = 2,75) là hai biểu hiện có ĐTB thấp nhất trong nhóm “biểu hiện

hành vi” và đều thuộc mức độtương đối thấp.

Đồng thời ởnhóm “biểu hiện về cơ thể” với các biểu hiện như: “sút cân, đau dạdày, đau đầu, ăn nhiều, chán ăn, mất ngủ, mệt mỏi, cơ thểsuy nhược” là nhóm cóĐTB thấp nhất (ĐTB =

3,54). Trong đó đáng chú ý có biểu hiện đau dạ dày (ĐTB = 2,48) thuộc mức độ thấp, tức là sinh viên có nhận thức rất kém về biểu hiện này; ngoài ra biểu hiện Ăn nhiều (ĐTB = 2,55) cũng có

ĐTB ở mức độtương đối thấp. Cao nhất trong nhóm “biểu hiện cơ thể” là biểu hiện mệt mỏi, cơ thể

suy nhược với ĐTB là 4,04 và mt ng(ĐTB = 3,96) thuộc mức độtương đối cao.

Qua đây có thể nhận thấy rằng, hầu hết sinh viên có nhận thức tốt và khá tốt về những biểu hiện về nhận thức; biểu hiện về cảm xúc và biểu hiện về hành vi nhưng lại có nhận thức chưa tốt về

các biểu hiện vềcơ thể của người mắc rối loạn trầm cảm.

Khi chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu để tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này, bạn N.V.Q. sinh

viên khoa Cơ khí - ĐH Bách khoa Hà Nội chia sẻ rằng trm cm là bnh v thn kinh mà ch, liên quan gì đến ăn uống và dạ dày ạ, chẳng lẽ đau dạ dày là bị trầm cảm?”, đây là một thực tế cho thấy sinh viên có sự nhận thức chưa đúng đắn về các biểu hiện của rối loạn trầm cảm, đặc biệt là các biểu hiện liên quan đến sức khỏe thể chất.

Phân tích cụ thểhơn nhận thức của sinh viên theo từng khoa về các biểu hiện của rối loạn trầm cảm, kết quả cho thấy như sau:

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5

Kế tốn Tâm lý Lịch sử Cơ khí Đa khoa Tâm lý

GD Bh nhận thức Bh cảm xúc Bh hành vi Bh cơ thể

Biểu đồ 3.2: Nhận thức của sinh viên theo từng khoa về các nhóm biểu hiện của rối loạn trầm cảm

Qua biểu đồ 3.2 ta nhận thấy rằng sinh viên ở cả 6 khoa đều có nhận thức về biểu hiện cảm xúc của rối loạn trầm cảm là cao nhất. Trong đó, sinh viên khoa Tâm lý có ĐTBở“biểu hiện về

cảm xúc” của rối loạn trầm cảm cao nhất (ĐTB = 4,2), điều đó cho thấy sinh viên khoa Tâm lý có nhận thức tốt về những biểu hiện cảm xúc của rối loạn trầm cảm. Ở các khoa còn lại, mức ĐTB cũng ở mức độtương đối cao (Lịch sửĐTB = 4,12; Tâm lý giáo dục ĐTB = 4,10; Kếtốn ĐTB = 4,03; Cơ khí ĐTB = 3,98) (câu 5 ph lc 5), có nghĩa là sinh viên các khoa cịn lại cũng có nhận thức tốt về các biểu hiện cảm xúc của rối loạn trầm cảm. Tiếp đó, ởnhóm “biểu hiện về nhận thức”

và “biểu hiện về hành vi” của rối loạn trầm cảm cũng được sinh viên các khoa nhận thức ở mức khá và tốt. Trong đó tại nhóm “biểu hiện về hành vi” thì sinh viên khoa Lịch sửcó điểm số trung bình cao nhất (3,95) và thấp nhất là sinh viên khoa Y Đa khoa (3,64). Đồng thời, ởnhóm “biểu hiện về mặt nhận thức” thì sinh viên khoa Tâm lý giáo dục có điểm trung bình cao nhất (3,92) và thấp nhất là khoa lịch sử (3,69) nhưngđều thuộc mức tương đối cao. Bên cạnh đó thì đáng chú ý là ởnhóm “biểu hiện cơ thể” của rối loạn trầm cảm thì hầu hết tất cả các khoa đều có ĐTB thấp hơn

so với các nhóm biểu hiện cịn lại. Trong đó, sinh viên ở khoa Kếtoán (ĐTB = 3,34); Y Đa khoa (ĐTB = 3,34); Cơ khí (ĐTB = 3,39) và Tâm lý giáo dục (ĐTB = 3,63) đều thuộc mức độ trung bình, tức là sinh viên chỉ có nhận thức ở mức khá về nhóm biểu hiện này của rối loạn trầm cảm, cịn lại khoa Lịch sử(ĐTB = 3,71) và Tâm lý (ĐTB = 3,8) thì ĐTB thuộc mức độ tương đối cao

(Câu 5 ph lc 05).

Trong quá trình tìm hiểu nhận thức của sinh viên về biểu hiện của rối loạn trầm cảm, chúng

tôi đã đưa vào 10 item không phải là biểu hiện của rối loạn trầm cảm nhằm tìm hiểu sự vững chắc trong kiến thức của sinh viên về các biểu hiện của rối loạn trầm cảm, kết quảthu được là ĐTB của nhóm biểu hiện đúng (ĐTB = 3,85) có cao hơn một chút so với ĐTB của nhóm biểu hiện sai (ĐTB

= 3,75) đều thuộc mức độtương đối cao. Tuy nhiên cũng có sự khác biệt nhỏ trong nhận thức của sinh viên các khoa về hai nhóm “biểu hiện đúng” và nhóm “biểu hiện sai” này. Kết quả cụ thểđược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.4: Nhận thức của sinh viên về biểu hiện của rối loạn trầm cảm (phân chia theo nhóm biểu hiện đúng sai)

Nhóm biểu hiện Kế Khoa Mức ý nghĩa

tốn Tâm Lịch sử khí Y Đa khoa Tâm lý GD Nhận thức về các biểu hiện đúng 3,72 4,07 3,93 3,69 3,74 3,92 .195 Nhận thức về các biểu hiện sai 4,00 3,38 3,71 4,00 3,59 3,83 .000

Qua bảng số liệu trên ta thấy sinh viên khoa Kế toán; khoa Tâm lý giáo dục; khoa Lịch sử và khoa Cơ khí đều có nhận thức tốt về nhóm “Nhận thức về các biểu hiện đúng” và nhóm “nhận

thức về các biểu hiện sai” của rối loạn trầm cảm (ĐTB đều thuộc mức độtương đối cao). Riêng

khoa Tâm lý và khoa Đa khoa thì sinh viên đều có nhận thức tốt về nhóm “nhận thức về các biểu hiện đúng” nhưng lại chỉ có nhận thức khá về nhóm “nhận thức về các biểu hiện sai” của rối loạn trầm cảm. Tuy nhiên với mức ý nghĩa p>0,05 cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các khoa trong nhận thức về nhóm biểu hiện đúng. Ở nhóm “nhận thức về các biểu hiện sai” có sự khác biệt lớn giữa các khối trường khi mức ý nghĩa p < 0,001.

Như vậy, sinh viên khoa Tâm lý và Y đa khoa vẫn còn nhầm lần về một số những biểu hiện của rối loạn trầm cảm với những biểu hiện của một số hội chứng tâm lý khác.

Tóm lại, hầu hết sinh viên các khoa được nghiên cứu đều có nhận thức khá và tốt về các biểu hiện của rối loạn trầm cảm. Tuy nhiên, sinh viên khoa Tâm lý –ĐH KHXH & NV và khoa Y đa khoa –ĐH Y HN vẫn còn nhầm lẫn về các biểu hiện của rối loạn trầm cảm và biểu hiện của các bệnh tâm lý khác. Như vậy, sinh viên tuy có nhận thức tốt và khá tốt về các biểu hiện của rối loạn trầm cảm nhưng chưa đồng đều ở từng biểu hiện cụ thể.

3.4. Thực trạng nhận thức của sinh viên về nguyên nhân của rối loạn trầm cảm

Để nghiên cứu nhận thức của sinh viên về nguyên nhân của rối loạn trầm cảm, chúng tôi đã

sử dụng câu hỏi: Theo bn, nhng nguyên nhân nào có th dẫn đến trm cm?, kết quả chúng tôi

thu được như sau:

69.5% 8.7%

3.3%

18.5% Nguyên nhân tâm lý

Nguyên nhân sinh học

Cả nguyên nhân tâm lý và sinh học

Không biết

Biểu đồ 3.3: Nhận thức của sinh viên về nguyên nhân của rối loạn trầm cảm

Từ biểu đồ trên ta thấy có 69,5% sinh viên cho rằng nguyên nhân là do các yếu tố tâm lý. Cụ thể, thông tin từ bảng hỏi cho thấy đa sốsinh viên đã kể ra các nguyên nhân tâm lý như: áp lực

cuc sng; cú sc tâm lý; gia đình mâu thuẫn; b bo lc ty chay; b mọi người xa lánh; tht bi trong cuộc sống; gia đình khơng quan tâm; căng thẳng về học tập... Bên cạnh đó chỉ có 52 sinh

viên (chiếm 8,7%) cho rằng trầm cảm có nguyên nhân từ nguồn gốc sinh học, cụ thể các ý kiến của sinh viên chủ yếu như: bm sinh; b tổn thương não bộ; thay đổi hooc mơn... Rất đáng tiếc rằng chỉ

có rất ít sinh viên (3,3%) cho rằng nguyên nhân của rối loạn trầm cảm xuất phát từ cả nguyên nhân tâm lý và nguyên nhân sinh học, trong đó các ý kiến chủ yếu cho rằng: Áp lc tâm lý và di truyn; Mc bệnh gì đó và suy nghĩ bi quan; Não b tổn thương và gặp cú sc tâm lý. Bên cạnh đó, có tới 18,5% sinh viên trả lời là không biết nguyên nhân của rối loạn trầm cảm.

Tìm hiểu nhận thức của sinh viên từng khoa về nguyên nhân rối loạn trầm cảm, chúng tôi

thu được bảng sau:

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)