khu vực Đơng Nam Á.
b)Nội dung: Huy động hiểu biết đã cĩ của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Đặc điểm chung nổi bật trong chính sách thống trị của thực dân phương tây đối với Đơng Nam Á là gì?
- Vì sao nhân dân Đơng Nam Á tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân?
- Mục tiêu chung các cuộc đấu tranh của các nước Đơng Nam Á đặt ra là gì ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hĩa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
NV2
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
II. Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc giải phĩng dân tộc
1. Nguyên nhân
- Chính sách cai trị của chính quyền thực dân càng làm cho mâu thuẫn dân tộc ở các nước Đơng Nam Á thêm gây gắt, hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra
2. Diễn biến
- In-đơ-nê-xia: từ cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Năm 1905, các tổ chức cơng đồn thành lập.
- Phi-líp-pin: cuộc cách mạng 1896 -1898, chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, thành lập nước Cộng hồ.
- Cam-pu-chia: khởi nghĩa của A-cha Xoa, nhà sư Pu- cơm-bơ.
Hãy nêu các phong trào giải phĩng dân tộc tiêu biểu ở các nước Đơng Nam Á .
- GV sử dụng lược đồ giới thiệu từng quốc gia Nhĩm 1: In-đơ-nê-xia
Nhĩm 2: Phi-líp-pin Nhĩm 3: Cam-pu-chia Nhĩm 4: Lào và Việt Nam
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hĩa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
NV3
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- Cho biết kết quả đấu tranh của phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở Đơng Nam Á ?
Các phong trào đều thất bại .
- Vì sao các phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở ĐNA lại thất bại?
+ Lực lượng bọn thực dân xâm lược cịn mạnh. + Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai cho giặc => phản bội dân tộc.
+ Chưa cĩ đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức, thiếu kiên quyết.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV sơ kết bài: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, cùng với quá trình hồn thành xâm lược các nước
nhân dân Xa-van-na-khét đấu tranh vũ trang. Cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bơ-lơ- ven.
- Việt Nam: phong trào Cần Vương, phong trào nơng dân Yên Thế.
Đơng Nam Á làm thuộc địa, phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc đã phát triển mạnh mẽ trở thành một phong trào lớn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: : Nhằm củng cố, hệ thống hĩa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện: A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Đâu khơng phải là lý do để các nước đế quốc tập trung xâm chiếm vùng Đơng Nam Á?
A. Đơng Nam Á cĩ vị trí chiến lược quan trong. B. Đơng Nam Á giàu tài nguyên.
C. Giúp đỡ các nước Đơng Nam Á phát triển kinh tế. D. Chế độ phong kiến ở Đơng Nam Á đang khủng hoảng.
Câu 2: Khi Pháp xâm lược Việt Nam, phong trào yêu nước lớn nhất do sĩ phu phong kiến lãnh đạo chống thực dân Pháp là
A. Khởi nghĩa Bắc Sơn. B. Yên Thế. C. Nam Kỳ khởi nghĩa. D. Cần Vương. Câu 3: Thuộc địa của Anh ở Đơng Nam Á là
A. Mã Lai, Miến Điện. B. Việt Nam, Cam-pu-chia. C. In-đơ-nê-xia, Mã Lai. D. Mã Lai, Lào.
Câu 4. Thuộc địa của Pháp ở Đơng Nam Á là
A. Việt Nam, Lào, In-đơ-nê-xia. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. C. Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai. D. Việt Nam, Phi-líp-pin, Bru-nây. Câu 5. Trước họa mất nước và chính sách cai trị hà khắc của chính sách đơ hộ, thái độ của nhân dân Đơng Nam Á như thế nào?
A. Nổi dậy khởi nghĩa. B. Thành lập các tổ chức yêu nước.
C. Đấu tranh chống xâm lược, giải phĩng dân tộc. D. Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang.
Câu 6. Cuộc khởi nghĩa của nhăn dân Xa-van-na-khét (Lào) năm 1901 do ai lãnh đạo?
A. Nơ-rơ-đơm. B. A-cha-xoa. C. Pu-cơm-bơ. D. Pha-ca-đuốc.
Câu 7. Qua ba cuộc khởi nghĩa của nhân dân Cam-pu-chia chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào cĩ sự phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam?
A. Khởi nghĩa Si-vơ-tha. B. Khởi nghĩa A-cha-Xoa.
C. Khởi nghĩa Pu-cơm-bơ. D. Khởi nghĩa A-cha-Xoa và Pu-cơm-bơ.
Câu 8. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đơng Nam Á cĩ điểm chung nào nổi bật?
A. Khơng mở mang cơng nghiệp ở thuộc địa.
B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa. C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.
D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính
Câu 9. Năm 1905, diễn ra sự kiện lịch sử gì gắn liền với phong trào đấu tranh của cơng nhân ở In-đơ-nê-xi-a?
A. Hiệp hội cơng nhân đường sắt được thành lập. B. Hiệp hội cơng nhân xe lửa ra đời.
C. Liên minh xã hội dân chủ In-đơ-nê-xi a thành lập. D. Đảng Cộng sản In-đơ-nê-xi-a ra đời
Câu 10. Vì sao Thái Lan là nước duy nhất ở Đơng Nam Á cịn giữ được độc lập?
A. Nhà nước phong kiến Thái Lan cịn mạnh. B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ.
C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển. D. Thái Lan cĩ chính sách ngoại giao khơn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
b) Nội dung:
Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Đặc điểm của phong trào giải phĩng dân tộc ở Đơng Nam Á?
c) Sản phẩm:
Đặc điểm chung của các phong trào đấu tranh ở ĐNA: - Phạm vi: Rộng
- Thành phần tham gia: Đơng, nhiều tầng lớp - Đã cĩ sự đồn kết.
- Gây khĩ khăn cho kẻ thù trong cơng cuộc xâm lược
- Nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất của nhân dân Đơng Nam Á
d) Tổ chức thực hiện:
GV cho HS làm các bài tập để củng cố và mở rộng kiến thức cho HS.
*HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
GV giao nhiệm vụ cho HS - Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau "Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX", trả lời các câu hỏi trong SGK
Tuần: 9
Tiết: 18
Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XXI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
+ Những cải cách tiến bộ của Thiên Hồng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là cuộc cách mạng tư sản, đưa nước Nhật nhanh chĩng phát triển sang giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
+ Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản cuối TK XIX- đầu TK XX.
2.Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ mơn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
II.Chuẩn bị: +GV:
- Bản đồ nước Nhật cuối TK XIX- đầu TK XX. - Tranh ảnh sách giáo khoa.
3. Phẩm chất
Giáo dục lịng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
+HS: Sgk, soạn bài theo câu hỏi SGK - Thảo luận nhĩm, đàm thoại
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được.
b) Nội dung : ? Trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đơng Nam Á của thực dân phương Tây?
? Những nét lớn về phong trào giải phĩng dân tộc ở Đơng Nam Á? Vì sao các phong trào đều thất b
c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của
bản thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Cuối TK XIX- đầu TK XX, trong khi hầu hết các nước C.Á đều trở thành thuộc địa và phụ thuộc vào các nước TB Phương Tây thì Nhật lại vẫn giữ được độc lập và cịn phát triển KT nhanh chĩng trở thành đế quốc? Điều gì đã đưa nước Nhật cĩ những chuyển biến to lớn đĩ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài để giải đáp vấn đề nêu ra.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Trình bày được những nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị
a) Mục đích: HS trình bày được những nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã cĩ của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Tình hình Nhật bản Giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX như thế nào? HS:
-Chế độ phong kiến mục nát.
-Các nước TB ph/ Tây can thiệp, địi “mở cửa”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, GV hướng dẫn bằng những câu hỏi gợi mở:
GV: trình bày nội dung và kết quả cuộc duy tân Minh Trị?
* Mĩ là đế quốc đầu tiên quyết định dùng vũ lực buộc Nhật phải mở cửa, Mĩ coi Nhật là một thị trường, là bàn đạp tấn cơng Trung Quốc và Triều Tiên.
* Thiên Hồng Minh Trị lên ngơi từ lúc 15 tuổi, thơng minh, biết lo việc nước, biết dùng người. ? Hãy nêu nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị? HS:...
HS thảo luận theo cặp
? Căn cứ vào đâu để chứng tỏ cuộc Duy Tân Minh Trị là một cuộc CMTS?
HS:
+ Đưa quý tộc tư sản và đại tư sản lên nắm quyền. + Thống nhất tiền tệ, xố bỏ quyền sở hữu ruộng đất.
+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
GV nhận xét, và kết luận: Cuộc duy tân Minh Trị là cuộc CMTS từ
trên xuống, cĩ nhiều hạn chế. Nhưng dù sao nĩ cũng đã mở đường cho CNTB phát triển, đưa Nhật bản trở thành nước cĩ nền cơng thương nghiệp phát triển nhất Châu Á.
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả.
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện.
GV chốt ý, ghi bảng: