Dự kiến sản phẩm

Một phần của tài liệu giao an 8 sử 5512 (Trang 113 - 116)

Câu 1 2 3

ĐA D D D

Câu 4:

* Tháng 3-1921, Thực hiện Chính sách kinh tế mới, với nội dung: + Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. + Tự do buơn bán.

+ Mở các xí nghiệp nhỏ,... * Thành tựu:

+ Kinh tế: sản lượng cơng nghiệp đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

+ Văn hĩa - giáo dục: thanh tốn nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, đạt nhiều thành tưụ rực rỡ về khoa học - kĩ thuật và văn hố nghệ thuật. + Xã hội: các giai cấp bĩc lột đã bị xố bỏ.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích vì sao qua hai kế hoạch 5 năm, trong vịng 10 năm (1928-1937), nhân dân Liên Xơ đã xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội.

b) Nội dung:

Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.

Vì sao trong kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1937-1942) nhân dân LX phải tạm ngừng cơng cuộc xây dựng đất nước?

c) Sản phẩm:

+ Sau khi hồn thành kế hoạch 5 năm lần 1 và lần 2, LX tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần 3 nhưng đến năm 1941 Đức tấn cơng LX, nhân dân LX tạm gác cơng cuộc xây dựng kinh tế để tập trung tiến hành chiến tranh giữ nước vĩ đại.

d) Tổ chức thực hiện:

GV cho HS làm các bài tập để củng cố và mở rộng kiến thức cho HS.

*HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC

- Về nhà học bài, làm bài tập.

- Chuẩn bị bài sau "Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới", trả lời các câu hỏi trong SGK.

Tuần 13

Chương II CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)Tiết 25: Bài 17 Tiết 25: Bài 17

CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939

1. Kiến thức: Giúp HS nắm:

- Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939. - Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở châu Âu và sự thành lập Quốc tế cộng sản.

2.Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

+ So sánh, nhận xét, đánh giá những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939.

+ Vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học về sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở châu Âu và sự thành lập Quốc tế cộng sản để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

3. Phẩm chất

Giáo dục lịng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, các tài liệu về châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), phiếu học tập...

- HS: Sách giáo khoa, bài soạn các câu hỏi….

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đĩ là nhận xét được sơ lược về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939.

, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b) Nội dung :

GV trực quan sát lược đồ châu Âu trong những năm 1918-1939. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Quan sát lược đồ Châu âu hãy cho biết trong những năm 1918-1929 tình nhình châu Âu như thế nào?

c) Sản phẩm:

+ Những năm 1918-1923 xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở tan rã của đế quốc Đức Áo Hung: Áo, Ba Lan, Nam Tư, Phần Lan. Kinh tế suy sụp do chiến tranh tàn phá. Chính trị lâm vào khủng hoảng do cao trào cách mạng 1918- 1923.

+ Những năm 1924-1929 chính quyền tư sản các nước đã đẩy lùi cao trào cách mạng và củng cố nền nền thống trị. Kinh tế phục hồi và phát triển.

d) Tổ chức thực hiện:

Trên cơ sở đĩ GV dẫn dắt vào bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) và trước chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945) tình hình thế giới cĩ nhiều biến động, đặc biệt là châu Âu đã trải qua cao trào cách mạng (1918- 1923) ở các nước tư bản. Chúng ta sẽ tìm hiểu những nét khái quát về tình hình châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ở bài học hơm nay.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1 : Châu âu trong những năm 1918-1929

a) Mục đích: HS cần nắm được sự biến đổi của châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã cĩ của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện :

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 1.

+ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu cĩ những biến đổi gì?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhĩm làm việc.

? Trong những năm 1924-1929, tình hình các nước tư bản châu Âu cĩ gì thay đổi?

? Qua bảng thống kê trên em cĩ nhận xét gì về tình hình sản xuất cơng nghiệp của 3 nước đĩ?

(Sản xuất cơng nghiệp tăng nhanh)

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhĩm trình bày, phản biện.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hĩa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

Một phần của tài liệu giao an 8 sử 5512 (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w