Cuối TKXIX –đầu TKXX, Nhật Bản trở thành nước tư bản cơng nghiệp.

Một phần của tài liệu giao an 8 sử 5512 (Trang 91 - 94)

Hoạt động 2: Biết được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu Thế Kỉ XX

a) Mục đích:

b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã cĩ của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Trong sự phát triển kinh tế của Nhật Bản em thấy cĩ điểm nào giống với các nước tư bản Âu- Mĩ cuối TK XIX? HS:

-Nhiều cơng ty độc quyền ...

-Đẩy mạnh chính sách xâm lược ......

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

GV hướng dẫn bằng những câu hỏi gợi mở:

GV sử dụng lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, yêu cầu HS dựa vào lược

đồ trình bày quá trình xâm lược, bành trướng mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật.

Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả.

HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện.

GV chốt ý, ghi bảng:

II.Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

-Nhiều cơng ty độc quyền ra đời như Mít-xưi; Mít-su- bi-si...

-Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng. Nhật mang đặc điểm là ĐQ PK quân phiệt.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hĩa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện:

GV cho HS làm các bài tập để củng cố và mở rộng kiến thức cho HS.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải qyết

những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi.

c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GVd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

GV cho HS làm các bài tập để củng cố và mở rộng kiến thức cho HS.

*HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC

-Nắm được bài cũ. Đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa:

-Tại sao nĩi cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản?

-Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX –đầu thế kỉ XX Nhật trở thành nước đế quốc? -Tuần sau kiểm tra 1 tiết

Tuần 10. Tiết 19 Bài 13

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, vì bản chất của các nước đế quốc là gây chiến tranh xâm lược.

- Các giai đoạn của cuộc chiến tranh. Hậu quả của chiến tranh. 2. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa

các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, vì bản chất của các nước đế quốc là gây chiến tranh xâm lược.

3. Phẩm chất

Giáo dục lịng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, các tài liệu về chiến tranh thế giới thứ nhất, phiếu học tập...

- HS: Sách giáo khoa, bài soạn các câu hỏi….

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đĩ là nhận xét được sơ lược về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất qua một số hình ảnh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b) Nội dung :

GV trực quan một số tranh ảnh về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Hình ảnh này cho các em thấy được điều gì?

+ Qua hình ảnh này em thấy cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác hại như

thế nào đến các nước tham chiến?

d) Tổ chức thực hiện:

Trên cơ sở đĩ GV dẫn dắt vào bài mới: Trong lịch sử lồi người đã từng cĩ

Một phần của tài liệu giao an 8 sử 5512 (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w