a) Mục đích: HS cần nắm diễn biến, hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã cĩ của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Những nét chính và hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933)?
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM1929-1939 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và những hậu quả của nĩ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhĩm làm việc.
- Trình bày diễn biến
? Cuộc khủng hoảng này gây ra những hậu quả gì?
? Để giải quyết cuộc khủng hoảng này, hệ thống tư bản thế giới giải quyết ra sao?
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhĩm trình bày, phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hĩa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
+ Giáo dục bảo vệ mơi trường…. GV sơ kết bài: Tình hình châu Âu cĩ nhiều biến đổi trong giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
- Tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ trong thế giới tư bản.
- Hậu quả:
+ Tàn phá nặng nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
+ Hàng chục triệu cơng nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người đĩi khổ.
- Để thốt ra khỏi khủng hoảng:
+ Anh, Pháp… cải cách kinh tế, xã hội. + Đức, Ý, Nhật phát xít hố chế độ thống trị và phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hĩa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS cĩ thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Đâu khơng phải là nguyên nhân làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản?
A. Sự cổ vũ của CM tháng Mười Nga.
B. Sự bĩt lột nặng nề của giới cầm quyền.
C. Hậu quả của chiên tranh TG thứ nhất: Mâu thuẫn xã hội phát triển.
D. Cách mạng tháng Mười Nga đã chỉ rỗ cho giai cấp cơng nhân con đường đấu tranh để tự giải phĩng.
Câu 2: Giữa năm 1918, tình hình nước Đức như thế nào?
A. Phản cơng về quân sự, kinh tế ổn định, chính trị khủng hoảng. B. Thất bại về quân sự, cầu hịa với Mĩ, cơng nhân cĩ việc làm. C. Kinh tế khủng hoảng, chính trị ổn định, quân sự sa sút.