Nếu vết thương sạch thỡ rửa sạch bằng oxy già và bụi mỡ khỏng sinh Nếu vết thương cỳ nhiều dị vật bỏm đặc biệt là dị vật cỳ màu như than đỏ thỡ phả

Một phần của tài liệu BàI giảng răng hàm mặt (Trang 54 - 58)

vết thương cỳ nhiều dị vật bỏm đặc biệt là dị vật cỳ màu như than đỏ thỡ phải tẩy sạch và lấy bỏ sau khi gừy tờ hoặc gừy mờ. Chải sạch vết thương bằng bàn chải với xà phũng trung tớnh, dựng thỡa nạo lấy bỏ dị vật, dựng bơm tiờm to bơm nước muối sinh lý xối sạch vào vết thương nhằm loại bỏ cỏc dị vật nằm ở sừu. Vỡ nếu khụng lấy bỏ hết dị vật thỡ khi vết thương lành sẽ để lại cỏc mảng và cỏc chấm sắc tố lan vào toàn bộ chiều dày của da, ảnh hưởng rất lớn tới thẩm mỹ.

- - -

4.4. Vết thương rỏch da.

Là loại vết thương hay gặp nhất, cỳ thể đơn giản hay phức tạp. Loại vết thương này xử trớ càng sớm càng tốt. Trước khi khừu đỳng vết thương cần xử trớ tốt phần xương, nghĩa là xử trớ từ sừu ra nụng, trừ trường hợp cỳ kốm theo chấn thương sọ nỳo, tỡnh trạng toàn thừn khụng cho phộp mới phải tạm thời đỳng phần mềm cũn phần xương giải quyết sau để trỏnh nhiễm trựng. Kết quả khừu đỳng vết thương cỳ thành cụng hay khụng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:

Làm sạch vết thương:

Mặc dầu tất cả cỏc thỡ của việc khừu đỳng vết thương đều quan trong nhưng làm sạch vết thương là khừu đầu tiờn, nỳ tế nhị và khỳ khăn nhất, liờn quan và ảnh hưởng đến cỏc bước sau. Nếu muốn đạt kết quả tốt thỡ việc làm sạch vết thương phải được tiến hành thật chu đỏo. Khi bệnh nhừn đỳ ở trong tỡnh trạng ổn định thỡ tuỳ trường hợp nặng hay nhẹ mà chỳng ta gừy mờ hay gừy tờ rồi tiến hành rửa vết thương bằng gạc thấm nước muối sinh lý, bơm rửa bằng tia nước dưới ỏp lực bằng một bơm tiờm to, hay chải rửa băng bàn chải và xà phũng để lấy đi cỏc dị vật. Khi bệnh nhừn ở trong tỡnh trạng mất nhiều mỏu và choỏng, khi tiến hành chải rửa gừy đau và chảy mỏu thờm, lờn với vết thương lớn nhất thiết phải tiến hành trong trong điều kiện gừy mờ hồi sức tốt.

Cắt lọc vết thương:

Tổ chức vựng hàm mặt cỳ nguồn cung cấp mỏu phong phỳ, khả năng chống nhiễm khuẩn cao, hệ thống hạch bảo vệ cỳ nhiều, nờn cắt lọc phải hết sức tiết kiệm, chỉ cắt bỏ phần tổ chức nào quỏ rỏch nỏt, hoại tử rừ ràng, cũn nhiễm bẩn thỡ chải rửa. Nếu mộp vết thương rỏch nỏt nham nhở thỡ kộo sắc cắt cho thẳng mộp vết thương để khi khừu xong đỡ gừy sẹo rỳm.

Cầm mỏu:

Sau khi cắt lọc vết thương thường làm cho vết thương chảy mỏu lại. Cần kiểm tra và cầm mỏu kỹ bằng kẹp buộc băng ộp hay chốn gạc.

Bỳc tỏch:

Đối với vết thương căng da, mất tổ chức thỡ trước khi khừu đỳng vết thương phải dựng dao rạch một đường song song với mặt da để mộp vết thương khụng bị quặp vào trong, trỏnh sẹo lừm về sau.

Khừu đỳng vết thương theo cỏc lớp giải phẫu và dẫn lưu (nếu cần) rồi băng ộp

để cầm mỏu.

- - -

Triệu chứng: sờ thấy xương hàm khụng liờn tục, gừy phự nề lớn làm biến dạng

mặt, khớp cắn cỳ thể sai, thăm khỏm vựng tổn thương thấy đau chỳi, cỳ thể cỳ di lệch xương hàm.

Xử trớ: đừy là tổn thương nặng, cỳ thể kốm theo cỏc chấn thương khỏc gừy

nguy hiểm đến tớnh mạng vỡ vậy cần xử trớ ngay:

- Nới rộng quần ỏo bệnh nhừn.

- Giỳn bớt người xung quanh.

- Sơ cứu sốc ngất bằng cỏch hụ hấp nhừn tạo kết hợp với xoa bỳp tim ngoài lồng ngực cho đến khi mụi bệnh nhừn hồng trở lại.

- Nếu cỳ gỳy xương hàm dưới thỡ cỳ thể làm cho lưỡi tụt ra sau gừy ngạt thở thỡ phải kộo lưỡi ra ngoài và khừu cố định với da.

- Bằng cố định cằm đỉnh.

- Cho người bệnh dựng khỏng sinh, giảm viờm, giảm đau và tiờm bắp huyết thanh chống uốn vỏn SAT 1500 đơn vị.

- Chuyển người bệnh lờn tuyến trờn để điều trị tiếp.

6.Chăm sỳc người bệnh sau xử trớ chấn thương hàm mặt. 6.1. Nhận định. 6.1. Nhận định.

Hỏi bệnh nhừn:

-Cỳ đau nhức khụng?

-Cỳ sốt khụng?

-Cỳ ăn uống được khụng?

-Cỳ buồn nụn hoặc nụn khụng?

-Đại tiểu tiện như thế nào?

Khỏm:

-Băng cỳ thấm mỏu khụng?

-Cặp nhiệt độ, đo huyết ỏp.

6.2. Lập kế hoạch chăm sỳc.

6.2.1. Chế độ nghỉ ngơi, ăn uống, vệ sinh.

-Chế độ nghỉ ngơi:

Để người bệnh nằm nghỉ ngơi yờn tĩnh, vận động nhẹ nhàng.

-Chế độ ăn:

+ Ăn thức ăn lỏng, dễ tiờu:chỏo, phở, mỡ.

+ Khụng ăn thức ăn cứng và dai như bỏnh mỡ, xương.

+ Tăng cường ăn cỏc loại rau quả để tăng cường vitamin để chống tỏo bỳn.

- - -

+ Nếu người bệnh bớ đỏi: cho ngồi dậy nhẹ nhàng và chườm ấm vựng bàng quang, nếu vẫn chưa tiểu tiện được phải thụng tiểu. + Nếu người bệnh bị tỏo bỳn thỡ phải thụt thỏo.

+ Nếu người bệnh bị nụn, đặt nằm nghiờng sang 1 bờn, đặt khay quả đậu gần miệng người bệnh. Nếu nụn nhiều phải đo huyết ỏp và bỏo bỏc sĩ.

+ Nếu thấy băng thấm ướt mỏu phải bỏo bỏc sĩ và chuẩn bị dụng cụ thay băng cho người bệnh.

6.2.2. Theo dừi vết mổ: nếu thấy băng thấm ướt mỏu phải bỏo cỏo bỏc sĩ và

chuẩn bị dụng cụ để thay băng. Phải rửa vết thương và thay băng hàng ngày cho bệnh nhừn.

6.2.3.Thực hiện y lệnh: cho người bệnh uống thuốc đầy đủ. 6.2.4. Giỏo dục sức khỏe.

-Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi, ăn uống.

-Chế độ vệ sinh.

-Chế độ vận động.

Cừu hỏi lượng giỏ

* Trả lời ngắn gọn cỏc cừu từ 1 đến 8 bằng cỏch điền từ hoặc cụm từ thớch hợp vào chỗ trống:

Cừu 1: Kể thờm cho đủ 5 nguyờn tắc khỏm và xử trớ vết thương hàm mặt: A…………………….

B…………………….. C……………………. C…………………….

D. Khỏm kỹ tổn thương và cho chụp x- quang nếu thấy cần thiết.

E. Xử trớ tại chỗ.

Cừu 2: Kể thờm cho đủ 5 bước xử trớ vết thương rỏch da vung hàm mặt: A…………………….

B…………………….. C……………………. D. C……………………. D. Bỳc tỏch.

E. Khừu đỳng vết thương.

Cừu 3: Kể 3 loại tổn thương phần mềm hay gặp: A…………………….

B……………………. C……………………. C…………………….

- - -

Cừu 4: Kể 3 biện phỏp xử trớ cấp cứu trong trường hợp chảy mỏu nhiều vựng hàm mặt:

A……………………. B……………………. B……………………. C…………………….

Cừu 5: Kể thờm cho đủ 4 nguyờn nhừn thường gặp gừy ngạt thở: A…………………….

B……………………. C……………………. C……………………. D. Mất phức hợp mỳng lưỡi.

Cừu 6: Khi chấn thương gừy tụt lưỡi, gừy ngạt thở ta phải lập tức (A) ra ngoài và (B) .. vào với da, với răng trỏnh tụt lưỡi.

Cừu 7: Kể thờm cho đủ 5 điều cần hỏi bệnh nhừn sau khi xử trớ vết thương hàm mặt:

A……………………. B……………………. B……………………. C…………………….

Một phần của tài liệu BàI giảng răng hàm mặt (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w