CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 3.2 Mẫu nghiên cứu 3.2 Mẫu nghiên cứu
Đối tượng khảo sát : là những ngƣời lao động đang làm việc trên một năm tại các
Ngân hàng TMCP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu đƣợc lựa chọn tại khu vực TP. Hồ Chí Minh, vì đây là trung tâm Mục tiêu nghiên cứu
Tham khảo lý thuyết
Phƣơng pháp nghiên cứu
Thu thập dữ liệu Phân tích dữ liệu Kết quả Kiến nghị giải pháp Dữ liệu thứ cấp: đƣợc thu thập từ các lý thuyết nhƣ
thuyết nhu cầu Maslow, thuyết 2 yếu tố…. và một số các nghiên cứu ứng dụng dựa trên lý thuyết. Dữ liệu sơ cấp: đƣợc thu thập thông qua phiếu khảo sát đối với các nhân viên đƣợc chọn theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện.
thuộc nhiều lĩnh vực với quy mô khác nhau, đặc biệt là số lƣợng ngân hàng cũng là lớn nhất. Đây cũng là nơi tập trung đông dân cƣ và thu hút đƣợc một lƣợng lớn lao động của cả nƣớc với nhiều trình độ khác nhau. Những đặc điểm kể trên là điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành nghiên cứu, thu thập số liệu. Đồng thời, do TP. Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế- tài chính lớn nên kết quả nghiên cứu ít nhiều có thể mang tính chất đại diện và cũng góp phần giúp chúng ta có cái nhìn tổng qt hơn về việc động viên nhân viên ngành ngân hàng.
Nhân viên đƣợc chọn với kinh nghiệm một năm trở lên sẽ có nhiều trải nghiệm đối với cơng việc đã làm, sẽ có những cảm nhận sâu sắc hơn đối với các chính sách động viên nhân viên của ngân hàng.
Kích thước mẫu: Việc xác định kích thƣớc mẫu phụ thuộc vào nhiều yếu tố
phƣơng pháp xử lý, độ tin cậy cần thiết…Thơng thƣờng, đối với hầu hết các nghiên cứu thì kích thƣớc mẫu càng lớn thì độ chính xác của kết quả nghiên cứu càng cao. Hair & ctg (2006) cho rằng trong phân tích EFA, kích thƣớc mẫu tối thiểu phải từ 50 đến 100, và tỉ lệ quan sát so với biến đo lƣờng là 5/1(trích Nguyễn Đình Thọ, 2011 : tr 398). Phân tích EFA ln cần kích thƣớc mẫu lớn hơn phân tích hồi quy. Và những quy tắc kinh nghiệm khác trong xác định cỡ mẫu cho phân tích nhân tố EFA là thơng thƣờng thì số quan sát (kích thƣớc mẫu) ít nhất phải bằng 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Nhƣ vậy mơ hình khảo sát đang đƣợc thực hiện với 32 biến quan sát thì số lƣợng mẫu cần thiết là từ 160(=32*5) mẫu trở lên. Trong nghiên cứu này, tác giả thực hiện với 200 mẫu để tính đại diện của mẫu đƣợc đảm bảo cho việc khảo sát nghiên cứu.
Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu chọn mẫu theo phƣơng pháp thuận tiện,
theo phƣơng pháp này, ngƣời trả lời dễ tiếp cận và giúp ngƣời khảo sát bớt tốn kém về chi phí thu thập thông tin cho nghiên cứu. Bảng câu hỏi sẽ đƣợc gửi tới ngƣời thân, bạn bè theo phƣơng thức kèm tập tin qua mail, khảo sát trực tuyến trên Google Docs, đồng thời nhờ họ gửi cho bạn bè, ngƣời thân, những ngƣời liên quan thuận tiện để trả lời thêm. Thu thập cho đến khi đạt đƣợc số lƣợng mẫu cần thiết.
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính
3.3.1 Thảo luận nhóm
Phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu khám phá, nghiên cứu các tài liệu thứ cấp : các lý thuyết của các nhà nghiên cứu trƣớc đây, các nghiên cứu ứng dụng dựa trên lý thuyết của các nhà nghiên cứu ; Thảo luận với một số nhân viên để khám phá, điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát, dựa vào thực tế các chính sách động viên xây dựng thang đo sơ bộ về động viên nhân viên trong ngân hàng.
Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện thơng qua thảo luận nhóm gồm 10 ngƣời với nội dung đƣợc chuẩn bị trƣớc (phụ lục A1 : Biên bản thảo luận nhóm).
Các thơng tin cần thu thập: Xác định xem những ngƣời đƣợc phỏng vấn hiểu về nhu cầu nào là quan trọng đối với nhân viên trong công việc? Theo họ, các yếu tố nào tác động đến việc động viên nhân viên?
Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đƣa vào nghiên cứu chính thức. Bảng câu hỏi trƣớc khi phát ra sẽ tiến hành tham khảo ý kiến giáo viên hƣớng dẫn và thu thập thử nghiệm để kiểm tra cách trình bày và ngơn ngữ thể hiện. Hiệu chỉnh và hoàn tất bảng câu hỏi khảo sát lần cuối, tiến hành gửi bảng câu hỏi chính thức để thu thập kết quả.
3.3.2 Thiết kế phiếu khảo sát
Phiếu khảo sát đƣợc thực hiện trên cơ sở thang đo đã chọn và bản thảo luận nhóm về các yếu tố ảnh hƣởng đến động viên nhân viên. Nội dung và các biến quan sát trong các thành phần đƣợc hiệu chỉnh cho phù hợp.
Một thang đo Likert 5 điểm đƣợc dùng để sắp xếp từ nhỏ đến lớn với số càng lớn là càng đồng ý với phát biểu (1: hồn tồn khơng đồng ý, 2: khơng đồng ý, 3: bình thƣờng, 4: đồng ý, 5: hoàn toàn đồng ý). Đây là thang đo khoảng nên ta có thể sử dụng số liệu thu thập đƣợc để xử lý và phân tích định lƣợng nhằm xác định mối quan hệ tƣơng quan, tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, cũng nhƣ giữa các biến độc lập với nhau (phụ lục A2- Mẫu phiếu khảo sát).
3.3.3 Diễn đạt và mã hóa thang đo
Tuy động viên và thỏa mãn là hai khái niệm khác nhau nhƣng các lý thuyết cơ sở và các thang đo dùng trong nghiên cứu đều sử dụng giống nhau. Các thang đo trong nghiên cứu của Phạm Xuân Lan và Thái Doãn Hồng (2012) về vấn đề thõa mãn công việc của nhân viên cũng dựa trên nền tảng các yếu tố của mơ hình của Kovach (1987), nghiên cứu của Trần Kim Dung về thỏa mãn công việc (2005) và của Nguyễn Nhật Tân (2009) đều làm nền tảng cơ sở cho các nghiên cứu sau sử dụng lại, trong đó có nghiên cứu của Đậu Cao Sang nghiên cứu về động viên nhân viên tuyến đầu ở các ngân hàng TMCP… Tác giả xin trích dẫn các thang đo của các nghiên cứu này và điều chỉnh từ ngữ cho phù hợp với nghiên cứu hiện tại. Nghiên cứu khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến động viên nhân viên đối với các Ngân hàng TMCP gồm các thành phần và biến quan sát nhƣ bảng 4.1.
3.4 Nghiên cứu định lƣợng
Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng để kiểm định thang đo và đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến động viên nhân viên ở các ngân hàng TMCP Việt Nam hiện nay. Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện thông qua việc khảo sát 200 nhân viên của các ngân hàng TMCP ở TP. HCM.
Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bởi phần mềm SPSS 16.0. Dữ liệu sau khi đƣợc mã hóa, làm sạch và tiến hành phân tích thơng qua các bƣớc sau:
Thống kê mô tả mẫu dữ liệu thu thập.
Kiểm định độ tin cậy của thang đo các khái niệm nghiên cứu.
Phân tích nhân tố khám phá để xem xét độ giá trị (độ giá trị hội tụ và phân biệt) của các thang đo khái niệm nghiên cứu và đồng thời cũng trích ra các yếu tố cho mơ hình nghiên cứu và phân tích hồi quy tiếp theo.
Kiểm tra sự tƣơng quan giữa các biến.
Phân tích hồi quy bội.
Bảng 4.1: Diễn đạt và mã hóa thang đo
STT Nội dung Biến Nguồn I Đặc điểm công việc
1 Công việc ở NH cần nhiều kỹ năng: giao tiếp, thuyết phục… BC1 Hackman&
Oldham (1974)
2 Hiểu rõ quy trình dịch vụ của ngân hàng BC2
3 Hiểu rõ tính rủi ro của cơng việc ở ngân hàng BC3
4 Quyền quyết định trong các nghiệp vụ phát sinh BC4
5 Nhận đƣợc sự phản hồi của cấp trên BC5
II Đảm bảo công việc
6 Không phải lo lắng về mất việc làm khi làm việc ở NH DB1 Xuân Lan và Doãn
Hồng (2012)
7 Công việc ở ngân hàng là công việc ổn định DB2
8 NH hoạt động hiệu quả và ngành tài chính NH rất tiềm năng DB3 Văn Hồ Đông
Phƣơng(2008)
III Đƣợc công nhận thành quả làm việc
9 Đƣợc khen ngợi thƣờng xuyên sau khi hoàn thành chỉ tiêu CN1 Xuân Lan và Doãn
Hồng (2012)
10 Đƣợc tƣởng thƣởng xứng đáng CN2
11 Đƣợc coi trọng tài năng và sự đóng góp CN3
12 Đƣợc đánh giá có nhiều tiến bộ trong việc xử lý các nghiệp vụ CN4
IV Đào tạo và thăng tiến
13 Đƣợc đào tạo kỹ năng mềm thƣờng xuyên DT1 Xuân Lan và Doãn
Hồng (2012)
14 Đƣợc đào tạo về sản phẩm dịch vụ mới thƣờng xuyên DT2
15 Có nhiều cơ hội thăng tiến trong cơng việc DT3
V Quan hệ với lãnh đạo
16 Lãnh đạo lắng nghe quan điểm của nhân viên LD1 Kim Dung (2005)
& chỉnh sửa
17 Nhân viên đƣợc đối xử công bằng LD2
18 Lãnh đạo có năng lực quản lý tốt LD3
VI Quan hệ với đồng nghiệp
19 Đồng nghiệp sẵn lòng giúp đỡ lẫn nhau DN1 Xuân Lan và Doãn
Hồng (2012)
20 Đồng nghiệp rất thân thiện DN2
21 Các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt DN3
VII Lƣơng và phúc lợi
22 Tiền lƣơng cạnh tranh với các ngân hàng khác TN1 Kim Dung (2005)
23 Chính sách phúc lợi xã hội đƣợc thực hiện đầy đủ TN2
24 Đƣợc ƣu đãi nhiều khi tham gia các sản phẩm, dịch vụ của NH TN3
25 Chính sách phúc lợi hấp dẫn hơn so với ngân hàng khác TN4 Nguyễn Nhật
Tân(2009)
VIII Thƣơng hiệu
26 Tự hào về Ngân hàng của mình TH1 Kim Dung &Lan
Vy (2011)
27 Sản phẩm và dich vụ của NH vƣợt trội TH2
28 Thƣơng hiệu của NH giúp tự tin khi tiếp xúc với khách hàng TH3 Nguyễn Nhật
Tân(2009)
29 Tin tƣởng vào tƣơng lai phát triển của NH TH4 Kim Dung &Lan
Vy (2011)
IX Đông viên chung của nhân viên
30 Cảm thấy thích thú khi làm cơng việc ở ngân hàng DV1 Kim Dung &Lan
Vy (2011)
3.4.1 Đánh giá thang đo
Một thang đo đƣợc coi là có giá trị khi nó đo lƣờng đúng cái cần đo, có nghĩa là phƣơng pháp đo lƣờng khơng có những sai lệch mang tính hệ thống và ngẫu nhiên. Các điều kiện mà một thang đo cần phải đạt đƣợc là độ tin cậy và độ giá trị.
Độ tin cậy
Có các tiêu chí đánh giá độ tin cậy (tính nhất quán) và giá trị của thang đo:
Hệ số Cronbach alpha
Hệ số tƣơng quan biến tổng (Item-to-Total correlation).
Hệ số “Cronbach alpha if Item Deleted”
Nhiều tác giả nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đƣợc. Và theo các tác giả Nunnally (1987), Peterson (1994) và Slater (1995) đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới, hoặc ngƣời trả lời mới làm quen với dạng câu hỏi nghiên cứu (trích từ Hồng Trọng & cộng sự, 2008). Trong nghiên cứu này chọn Cronbach alpha > 0,7 để kiểm định thang đo các khái niệm nghiên cứu.
Tuy nhiên, việc đo lƣờng hệ số Cronbach alpha chỉ cho biết độ tin cậy của thang đo hay nói một cách khác là có sự liên kết giữa các biến quan sát với nhau hay không trong cùng một khái niệm cần đo, nó khơng cho biết biến quan sát nào cần đƣợc bỏ đi hay giữ lại. Do đó, tính tốn hệ số tƣơng quan giữa các biến quan sát và biến tổng cũng là một tiêu chí nhằm đảm bảo độ giá trị của thang đo, nhằm giúp loại ra những mục hỏi khơng đóng góp nhiều cho việc mơ tả khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Bên cạnh đó, hệ số Cronbach alpha if Item Deleted cũng đƣợc xem xét. Nếu hệ số tƣơng quan của các mục hỏi lớn hơn hệ số Cronbach alpha tƣơng ứng, thì mục hỏi đó nên đƣợc loại bỏ để tăng độ tin cậy cho thang đo (Nummally, 1978 - trích Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008), tuy nhiên cũng cần xem xét để đảm bảo về độ giá trị nội dung các khái niệm cần đo.
Độ giá trị
Có nhiều tiêu chí đánh giá độ giá trị của một thang đo, trong nghiên cứu này đánh giá độ giá trị của thang đo qua một số tiêu chí nổi bậc: độ giá trị hội tụ, độ giá trị phân biệt. Các tiêu chí đánh giá độ gía trị của thang đo dựa trên kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA).
Độ giá trị hội tụ: phân tích nhân tố phù hợp để đánh giá độ hội tụ của thang đo, khi hệ số tải nhân tố (Factor Loading) tải lên nhân tố chung (khái niệm nghiên cứu)
Độ phân biệt: khi phân tích EFA các quan sát đảm bảo đƣợc sự tách biệt giữa các nhân tố, khái niệm.
3.4.2 Phân tích nhân tố - EFA
Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo, tiếp tục tiến hành phân tích nhân tố để nhằm kiểm định độ giá trị hội tụ, độ giá trị phân biệt của thang đo các khái niệm. Thêm vào đó, chúng ta cũng trích ra các yếu tố để tiến hành phân tích hồi quy tiếp theo. Các tiêu chí đánh giá kết quả trong phân tích EFA
Xem xét sự thích hợp của việc phân tích nhân tố: hệ số KMO (Kaiser-Meyer- Olkin) là một tiêu chí đánh giá sự thích hợp của dữ liệu với phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố thích hợp khi 0,5 ≤ KMO ≤ 1 (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, trang 31).
Tiêu chuẩn để xác định số lƣợng các nhân tố đƣợc trích ra: có nhiều tiêu chuẩn để quyết định số lƣợng các nhân tố đƣợc trích ra nhƣ tiêu chuẩn của Latent root (Eigenvalue), tiêu chuẩn xác định từ trƣớc (Priori), tiêu chuẩn % phƣơng sai (Percantage of variance), tiêu chuẩn biểu đồ gốc (Scree test), … (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, trang 33). Trong nghiên cứu này sử dụng tiêu chuẩn Latent root (Eigenvalue > 1), đây là tiêu chuẩn sử dụng phổ biến trong xác định số lƣợng nhân tố trong phân tích EFA (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 393).
(r=1) nhƣng khơng có tƣơng quan với biến khác (r =0). Khi Sig ≤0,05 thì bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là các biến có quan hệ nhau (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 396). Dữ liệu là phù hợp khi giả thuyết H0 này bị bác bỏ.
Hệ số tải nhân tố (Factor Loading): là một tiêu chí đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực khá quan trọng trong phân tích EFA.
Trọng số nhân tố của biến Xi trên nhân tố mà nó là một biến đo lƣờng sau khi quay phải cao và trọng số trên các nhân tố khác mà nó khơng đo lƣờng phải thấp. Đạt đƣợc điều kiện này, thang đo đạt đƣợc giá trị hội tụ. Với số mẫu khoảng 200, hệ số tải nhân tố đƣợc chấp nhận là lớn hơn 0,4 (Hair và cộng sự, 1995). Trong thực tế nghiên cứu, hệ số tải > 0,5 là giá trị chấp nhận. Tuy nhiên, nếu hệ số tải của nó thấp nhƣng giá trị nội dung của nó đóng vai trị quan trọng trong thang đo thì khi loại bỏ biến thì thang đo sẽ không đạt yêu cầu bắt buộc phải thiết kế lại thang đo. Vì vậy, nếu hệ số tải khơng q nhỏ (≥ 0,4) thì khơng nên loại bỏ (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 403).
Trong nghiên cứu này, một biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 (Factor Loading > 0,5) và khác biệt giữa hai nhân tố tố lớn hơn 0.3 thì biến quan sát đó khơng bị loại ra khỏi thang đo khái niệm nghiên cứu và đƣợc xem là đảm bảo giá trị hội tụ và độ phân biệt.
Phƣơng sai trích (Variance Explained Criteria): tổng này thể hiện các nhân tố trích đƣợc bao nhiêu phần trăm các biến đo lƣờng. Tổng phƣơng sai trích đƣợc phải lớn hơn 50% (Variance Explained Criteria > 50%) (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 403).
3.4.3 Phân tích hồi quy
Sau khi các thang đo đƣợc kiểm định và thực hiện phân tích nhân tố trích ra đƣợc các nhân tố để sử dụng cho phân tích hồi bội. Trong nghiên cứu này, hồi quy bội và kiểm định giả thuyết với mức ý nghĩa 5%.
Phân tích tương quan
Trƣớc khi phân tích hồi quy, cần kiểm tra sự tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình hồi quy. Theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, trang 204), hệ
số tƣơng quan Pearson (r) đƣợc dùng để lƣợng hóa mức độ chặt chẽ của mối quan