CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4 Nghiên cứu định lƣợng
3.4.2 Phân tích nhân tố EFA
Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo, tiếp tục tiến hành phân tích nhân tố để nhằm kiểm định độ giá trị hội tụ, độ giá trị phân biệt của thang đo các khái niệm. Thêm vào đó, chúng ta cũng trích ra các yếu tố để tiến hành phân tích hồi quy tiếp theo. Các tiêu chí đánh giá kết quả trong phân tích EFA
Xem xét sự thích hợp của việc phân tích nhân tố: hệ số KMO (Kaiser-Meyer- Olkin) là một tiêu chí đánh giá sự thích hợp của dữ liệu với phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố thích hợp khi 0,5 ≤ KMO ≤ 1 (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, trang 31).
Tiêu chuẩn để xác định số lƣợng các nhân tố đƣợc trích ra: có nhiều tiêu chuẩn để quyết định số lƣợng các nhân tố đƣợc trích ra nhƣ tiêu chuẩn của Latent root (Eigenvalue), tiêu chuẩn xác định từ trƣớc (Priori), tiêu chuẩn % phƣơng sai (Percantage of variance), tiêu chuẩn biểu đồ gốc (Scree test), … (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, trang 33). Trong nghiên cứu này sử dụng tiêu chuẩn Latent root (Eigenvalue > 1), đây là tiêu chuẩn sử dụng phổ biến trong xác định số lƣợng nhân tố trong phân tích EFA (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 393).
(r=1) nhƣng khơng có tƣơng quan với biến khác (r =0). Khi Sig ≤0,05 thì bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là các biến có quan hệ nhau (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 396). Dữ liệu là phù hợp khi giả thuyết H0 này bị bác bỏ.
Hệ số tải nhân tố (Factor Loading): là một tiêu chí đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực khá quan trọng trong phân tích EFA.
Trọng số nhân tố của biến Xi trên nhân tố mà nó là một biến đo lƣờng sau khi quay phải cao và trọng số trên các nhân tố khác mà nó khơng đo lƣờng phải thấp. Đạt đƣợc điều kiện này, thang đo đạt đƣợc giá trị hội tụ. Với số mẫu khoảng 200, hệ số tải nhân tố đƣợc chấp nhận là lớn hơn 0,4 (Hair và cộng sự, 1995). Trong thực tế nghiên cứu, hệ số tải > 0,5 là giá trị chấp nhận. Tuy nhiên, nếu hệ số tải của nó thấp nhƣng giá trị nội dung của nó đóng vai trị quan trọng trong thang đo thì khi loại bỏ biến thì thang đo sẽ khơng đạt u cầu bắt buộc phải thiết kế lại thang đo. Vì vậy, nếu hệ số tải khơng q nhỏ (≥ 0,4) thì khơng nên loại bỏ (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 403).
Trong nghiên cứu này, một biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 (Factor Loading > 0,5) và khác biệt giữa hai nhân tố tố lớn hơn 0.3 thì biến quan sát đó khơng bị loại ra khỏi thang đo khái niệm nghiên cứu và đƣợc xem là đảm bảo giá trị hội tụ và độ phân biệt.
Phƣơng sai trích (Variance Explained Criteria): tổng này thể hiện các nhân tố trích đƣợc bao nhiêu phần trăm các biến đo lƣờng. Tổng phƣơng sai trích đƣợc phải lớn hơn 50% (Variance Explained Criteria > 50%) (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 403).