48
Hiện nay trung tâm đã xây dựng và áp dụng quy trình điều hành chung để đảm bảo hoạt động thống nhất và hiệu quả cao nhất. quy trình điều hành được xây dựng một cách khoa học, thể hiện trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân trong việc vận hành xe buýt, tạo nên sự thống nhất trong hoạt động. Đây chính là cơ sở để cơng việc điều hành được diễn ra thuận lợi, đạt hiệu quả cao.
Sơ đồ 2.3: Quy trình điều hành xe bt Bƣớc 1:
Phịng KH – ĐĐ: căn cứ vào thời gian biểu chạy xe tiến hành lập kế hoạch chạy xe trên tuyến. Cấp lệnh vận chuyển, vé lượt cho NVBV trên xe.
Bộ phận Gara: căn cứ vào kế hoạch chạy xe trên tuyến cấp đầy đủ xe tốt và bàn giao giấy tờ trước khi xe ra tuyến.
49
CNLX: cùng với nhân viên giao nhận phương tiện kiểm tra: an toàn kỹ thuật, vệ sinh xe và nhận bàn giao xe cùng với giấy tờ xe trước khi ra tuyến.
NVBV: có trách nhiệm nhận và kiểm tra đầy đủ vé, lệnh vận chuyển để thực hiện, hỗ trợ cùng CNLX kiểm tra vệ sinh, kỹ thuật phương tiện trước khi ra tuyến.
Bƣớc 2:
CNLX và NVBV ca 1 thực hiện nhiệm vụ đưa xe huy động từ đơn vị ra tuyến theo đúng lộ trình quy định.
Trường hợp gặp sự cố như: tắc đường, hỏng xe,… thì CNLX và NVBV báo cáo về phòng KHĐĐ để phối hợp giải quyết.
Nhân viên KTGS, điều hành của Khối và các đơn vị kiểm tra và lập biên bản những trường hợp vi phạm.
Bƣớc 3:
CNLX:
Đưa xe vào đúng vị trí đỗ, thực hiện đón, trả khách tại đầu bến theo đúng quy định.
Chấp hành lệnh điều hành của lực lượng điều hành.
Thông tin kịp thời các vấn đề phát sinh trên tuyến cho điều độ xí nghiệp và NVĐH đầu cuối.
NVBV:
Xuất trình lệnh vận chuyển và vé cho NVĐH tại đầu bến.
Vệ sinh phương tiện sau mỗi lượt xe.
Chấp hành lệnh điều hành của NVĐH đầu cuối.
TTĐH xe buýt:
Điều hành giờ xe xuất bến tại đầu bến.
Kiểm tra việc dừng đỗ đón tra khách tại bến.
Kiểm tả theo dõi, thống kê thời gian thực tế xe xuát bến và về bến.
Ghi chép đầy đủ nhật ký trong ca làm việc.
Bƣớc 4:
50
Điều khiển phương tiện đảm bảo an tồn, đúng lộ trình và dừng đỗ đón trả khách theo đúng quy định.
Thông tin kịp thời những sự cố phát sinh trên tuyến.
NVBV:
Kiểm tra vé tháng, bán vé lượt cho hành khách và chốt seri tại các điểm chốt quy định.
Thông tin kịp thời các sự cố phát sinh trên tuyến.
Đơn vị hoạt động xe buýt.
Theo dõi nắm bắt tình hình vận hành trên tuyến, đề xuất các phương án điều hành TTĐH.
Giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh trên tuyến, lập biên bản các trường hợp vi phạm.
Báo cáo với Trưởng phòng điều độ và TTĐH.
TTĐH xe buýt:
Chủ trì lập kế hoạch điều hành tổng thể cho toàn mạng như điều chỉnh lộ trình, tần suất.
Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra lập biên bản của CNLX, NVBV làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ và vận hành trên tuyến.
Tổng hợp, báo cáo Trưởng bộ phận các trường hợp phát sinh trên tuyến.
Trung tâm Giám sát xe buýt:
Kiểm tra chất lượng phục vụ trên tuyến, lập biên bản các trường hợp vi phạm.
Phối hợp với các lực lượng liên quan giải quyết các vấn đề liên quan đến vận hành và an ninh mạng.
Bƣớc 5:
CNLX và NVBV thực hiện như bước 3 ngoài ra khi hết ca 1:
CNLX: có trách nhiệm bàn giao xe cho ca 2.
NVBV: có trách nhiệm về đơn vị để thanh quyết toán lệnh, vé và nộp tiền vé. Nhận vé và lệnh cho ngày hôm sau.
TTĐH thực hiện như bước 3.
51
Bƣớc 6:
CNLX, NVBV ca 2 thực hiện nhiệm vụ đưa xe huy động từ đầu tuyến về đơn vị hết giờ hoạt động theo đúng lộ trình quy định.
KTGS, điều hành của Khối và đươn vị kiểm tra và lập biên bản những trường hợp vi phạm.
Bƣớc 7:
CNLX: nhận nhiên liệu, bàn giao giấy tờ xe.
NVBV: thanh quyết toán lệnh, vé, tiền bán vé. Nhận lệnh và vé ngày hơm sau.
Phịng KKĐĐ: nghiệm thu, thu ngân và cấp phát lệnh, vé cho ca 1 và ca 2.
Bộ phận gara: kiểm tra và nhận phương tiện, cấp nhiên liệu, với CNLX vệ sinh phương tiện, chuẩn bị xe tốt cho ngày hơm sau.
2.3.2. Quy trình xử lý sự cố trên tuyến.
Sơ đồ 2.4.: Quy trình xử lý sự cố trên tuyến.
Khi xảy ra sự cố trên tuyến như tắc đường, va chạm giao thông, cấm đường hay phân luồng… thì CNLX, NVBV phải báo cáo với nhân viên điều độ tuyến của xí nhiệp và nhân viên điều hành tuyến của TTĐH xe buýt. Khi đó trưởng điều hành sẽ ra quyết định tùy thuộc vào nguyên nhân. TTĐH sẽ phối hợpvới điều độ tuyến của xí
52
nghiệp để giải quyết sự cố và thông báo với nhân viên đầu, cuối để điều chỉnh cho phù hợp trong phiếu theo dõi của từng tuyến (ghi phát sinh).
Quy trình khắc phục sự cố là sự phối hợp giải quyết các sự cố phát sinh trên đường của TTĐH với Phòng Kế hoạch – Điều độ của xí nghiệp, tuy nhiên TTĐH chỉ là nơi hỗ trợ tư vấn khơng có quyền trực tiếp điều chỉnh, các xí nghiệp sẽ tự điều chỉnh trên cơ sở những gì hiện có để cho phù hợp với số lượng phương tiện của mình. Chính vì vậy tính chỉ đạo tập trung là khơng cao.