2.1 .GIỚI THIỆU CHUNGVỀBIDV
2.4 Phântích các nhântố ảnh hưởng đếnpháttriển DVNHĐTtại BIDV
2.4.1.2. Môi trường công nghệ, thươngmại điệntử
Hệ thống corebanking (hệ thống quản trị ngân hàng tập trung) đã được ứng dụng phổ biến ở phần lớn các ngân hàng, giúp cải thiện đáng kể hiệu quả của hoạt
động nội bộ ngân hàng như kế toán thanh toán, quản trị rủi ro, đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng...; các dữ liệu trong hoạt động được nối mạng trực tuyến giữa các Phòng, Ban tại trụ sở chính, Chi nhánh đảm bảo kiểm soát, phát hiện kịp thời các vấn đề phát sinh trong hoạt động. Ứng dụng công nghệ thông tin, đồng thời cịn giúp các TCTD hiện đại hóa hệ thống thanh tốn, đa dạng hóa hình thức huy động vốn, cho vay, với những sản phẩm tiện ích ngân hàng hiện đại, cung ứng cho doanh nghiệp và dân cư, mở rộng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh tốn qua ngân hàng.
Có thể nói, cơng nghệ thông tin được xem như một xu hướng chính trong hoạt động ngân hàng hiện đại thập niên vừa qua, các giải pháp kỹ thuật công nghệ được lựa chọn là phù hợp đã bảo đảm cho sự phát triển công nghệ tin học ngân hàng đúng hướng, là yếu tố giúp các ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh thơng qua việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, chiếm lĩnh thị phần bằng các thiết bị giao dịch tự động, tăng cường năng lực và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại; đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, tăng vịng quay tiền tệ, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả đồng vốn xã hộ. Xu hướng mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển các giao dịch ngân hàng điện tử đã góp phần nâng cao năng lực quản lý, điều hành của NHNN.
Sự phát triển công nghệ thông tin đồng bộ trong hệ thống ngân hàng đã góp phần tạo điều kiện cho BIDV ứng dụng công nghệ và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong thời gian qua.
Bên cạnh đó sự phát triển của xu hướng sử dụng internet tại Việt Nam trong những năm qua cũng là một điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thương mại điện tử. Theo thống kê của Trung tâm số liệu Internet quốc tế[51], Việt Nam xếp hạng 18 trên 20 quốc gia có số người dùng Internet lớn nhất thế giới trong quý I/2012. Cụ thể, tính tới thời điểm ngày 31/3/2012, Việt Nam có 30.858.742 người dùng Internet, chiếm tỉ lệ 34,1% dân số Việt Nam và bằng 1,4% dân số thế giới. So với các quốc gia khác, Việt
Nam có số lượng người dùng Internet nhiều thứ 8 trong khu vực Châu Á và đứng vị trí thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia và Philippines). Nếu so với lượng người dùng Internet ở Việt Nam vào trước năm 2000 chỉ ở mức 200.000 người, sau 12 năm, số lượng người dùng Internet Việt Nam đã tăng khoảng hơn 15 lần. Điềunày cho thấy khả năng tiếp cận các sản phẩm, dịch vụ ngân hàn qua internet ngày càng mở rộng. Bên cạnh đó, xu hướng thanh tốn khơng dùng tiên mặt của người dân Việt Nam ngày càng tăng cao. Theo báo cáo thương mại điện tử năm 2012
[1] , doanh số thanh toán thương mại điện tử bán lẻ ước tính đạt xấp xỉ 700 triệu USD.
Mức sống và sự hiểu biết của người dân về dịch vụ NHĐT
Trong những năm qua mức sống của người dân ngày càng tăng tạo điều kiện cho sự tăng lên của trình độ dân trí tiếp cận cơng nghê thơng tin, là tiền đề cho sự phát triển thương mại điện tử. Mặt khác, cùng với việc chấp nhận sử dụng và ngày càng phổ biến của hệ thống ATM, thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã và đang được người dẫn chấp nhận.