phía Tây tỉnh Gia Lai với trọng tâm phát triển tập trung các hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới, cửa vào ra của khu vực Đông Bắc Campuchia, khu vực Tây Nguyên. Là đầu mối giao thương phía Tây của tỉnh Gia Lai, vùng Tây Nguyên và quốc tế. Điểm trung chuyển hàng hóa, khách du lịch quan trọng trên tuyến hành lang Đông - Tây giữa hai nước Việt Nam và Campuchia.
Huyện trở thành vùng kinh tế tổng hợp bao gồm kinh tế cửa khẩu, kinh tế nông nghiệp - lâm nghiệp, cơng nghiệp, du lịch văn hóa - lịch sử, sinh thái gắn với bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học; Phát triển huyện trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại - dịch vụ của tỉnh Gia Lai và vùng Tây Nguyên; Huyện kết nối với TP Pleilu trở thành trung tâm dịch vụ khám chữa bệnh cho các tỉnh của Campuchia và các quốc gia láng giềng.
Phát triển huyện trở thành trung tâm lễ hội văn hóa của vùng Bắc Tây Nguyên, lưu giữ các giá trị văn hóa dân tộc đặc trưng gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng của vùng Tây Nguyên và Quốc gia
1.3. Xác định các nhiệm vụ trọng tâm cần giải quyết và các khâu đột phá thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Trọng điểm 1 - Xây dựng kết cấu hạ tầng:
+ Xây dựng hạ tầng nông thôn mới theo quy hoạch xây dựng nông thôn mới của các xã đã được phê duyệt.
+ Xây dựng và hồn thiện hạ tầng đơ thị huyện Đức Cơ (theo Chương trình phát triển đơ thị): phát triển thị trấn Chư Ty trở thành đô thị loại IV vào năm 2030, loại III vào năm 2040; phát triển thị trấn Lệ Thanh (trong khu Kinh tế Lệ Thanh) trở thành đô thị loại V vào năm 2030, loại IV vào năm 2040, phát triển điểm đô thị (thị tứ) Ia KRiêng (gắn với phát triển cụm công nghiệp Đức Cơ) trở thành đô thị loại V vào năm 2040; phấn đấu huyện Đức Cơ trở thị xã Đức Cơ vào năm 2050.
+ Xây dựng đồng bộ hạ tầng Khu kinh tế cửa khẩu Lệ Thanh, cụm cơng nghiệp Đức Cơ.
+ Hồn thiện tuyến đường cao tốc tuyến cao tốc thuộc hành lang Đông - Tây (trong đó có cao tốc đường 19) được kết nối đồng bộ toàn tuyến từ Dawei - Băng Cốc - Siêm Riệp - Stungtreng - Lệ Thanh - Quy Nhơn, hệ thống đường Quốc lộ 14, 19, 25 và nâng cấp, mở mới các tuyến đường huyện, đường xã.
+ Xây dựng, hoàn thiện hệ thống cấp điện, nước sinh hoạt, các cơng trình phục vụ cơng cộng: trường học, trạm y tế, nhà văn hoá, sân thể thao...
- Trọng điểm 2 - Phát triển công nghiệp, TTCN.
Tập trung thu hút đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp, ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến: chế biến nông-lâm sản, sản xuất gạch không nung, chế biến
thức ăn gia súc...; phát triển cụm công nghiệp Đức Cơ và TTCN các xã, trung tâm cụm xã. Di dời các cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường hoặc phải di dời theo quy hoạch, đồng thời thu hút kêu gọi, thu hút các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh đầu tư để phát triển cơng nghiệp trên địa bàn.
- Trọng điểm 3 - Tập trung phát triển nơng nghiệp hàng hố:
Phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống dân cư nơng thơn. Hình thành một số sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao, đồng thời tạo bộ “khung” vững chắc để thúc đẩy kinh tế phát triển:
+ Hình thành vùng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, ổn định diện tích sắn, cao su, cà phê, khai thác và mở rộng diện tích rừng nguyên liệu,…
+ Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm và động vật hoang dã phát triển kinh tế trang trại, tổ hợp tác tổng hợp đa ngành nghề. Khuyến khích đầu tư phát triển đàn bị lai theo quy mơ trang trại lớn tại địa bàn huyện.
+ Khai thác lợi thế về địa lý, địa hình, khí hậu, cảnh quan, tài nguyên rừng,...
để phát triển TTCN và dịch vụ nông thôn.
- Trọng điểm 4 - Phát triển dịch vụ và du lịch:
Tận dụng thế mạnh về điều kiện địa hình, cảnh quan, đặc điểm văn hóa, dân tộc... cần tạo mối liên kết với doanh nghiệp du lịch tỉnh Gia Lai và các trung tâm du lịch của Duyên Hải miền Trung (như Đà Nẵng, Quảng Nam) và Tây Nguyên để phát triển các điểm, tuyến và tour du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Tập trung xây dựng cơ sở vật chất ngành dịch vụ như trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn...
Tập trung xây dựng bệnh viện huyện trở thành trung tâm khám chữa và phòng bệnh cho dân cư địa phương, dân cư các tỉnh Camphuchia và các nước láng giềng.
- Trọng điểm 5 - Đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực:
+ Tập trung phát triển giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là lĩnh vực quyết định, là mục tiêu xuyên suốt trong giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
+ Tập trung hồn thiện và nhanh chóng ổn định mạng lưới trường học từ mầm non đến phổ thông theo hướng chuẩn quốc gia, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, tun truyền vận động và có cơ chế thích hợp để huy động các con em trong độ tuổi đến trường, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
+ Chú trọng công tác đào tạo nghề, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
Bảng 19: Một số chỉ tiêu phát triển huyện đến năm 2050
Chỉ tiêu phát triển Đơn vị năm
2020 Đến năm Đến năm 2025 Đến năm 2030 Đến năm 2050 I. DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG 1.Tổng dân số người 77194 81000 98000 167000
2.Dân số đô thị (bao gồm các
thị tứ) người 13107 32500 39500 83700
tỷ lệ dân số đô thị người 17,0 40,1 40,3 50,1
3. Dân số trong độ tuổi lao
động người 37050 38880 47040 80160