nghiệp và thủy sản.
- Quy hoạch khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và đầu tư hạ tầng kỹ thuật kết nối khu sản xuất để kêu gọi nhà đầu tư. Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là nơi sản xuất tập trung để sản xuất một hoặc một số sản phẩm nơng sản hàng hóa có lợi thế đảm bảo đạt năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường.
- Tiến hành nghiên cứu chuỗi giá trị của các sản phẩm hàng hoá chủ lực trên địa bàn huyện nhằm tìm ra các mắt xích yếu trong chuỗi để đầu tư, phát triển, nâng cao giá trị chuỗi. Xây dựng các mơ hình VAC, trồng trọt + chăn ni... khuyến khích người dân phát triển kinh tế trang trại.
- Tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, đặc biệt là các cơng trình thủy lợi để mở rộng diện tích tưới tiêu chủ động, các cơng trình giao thơng đến các vùng sản xuất, hệ thống điện (trong đó chú trọng nâng cấp hệ thống
điện đảm bảo phục vụ tốt yêu cầu sản xuất), nước sạch nông thôn,...
- Tổ chức tốt dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp, mở rộng hệ thống đại lý bán vật tư lên các xã và các điểm dân cư vùng sâu vùng xa với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Mở rộng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, hạn chế sử dụng các loại thuốc độc hại gây tồn trữ chất độc trong nơng sản, phịng chống tốt các loại dịch bệnh gia súc gia cầm.
- Khuyến khích phát triển quỹ tín dụng nhân dân ở các xã, khuyến khích các doanh nghiệp bán trả góp vật tư, máy móc thiết bị cho nơng dân, ứng vốn cho dân vay sản xuất nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến. Phối hợp với các ngành, đoàn thể để huy động, sử dụng các nguồn vốn từ quỹ của các hội, đoàn thể, các chương trình giải quyết việc làm, chương trình vay vốn giảm nghèo… để hỗ trợ nông dân sản xuất và chuyển đổi cây trồng, vật ni có hiệu quả.
- Hình thành các Hợp tác xã kiểu mới hoạt động đa chức năng ở địa bàn nơng thơn nhằm góp phần cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất, tổ chức tiêu thụ hoặc làm đầu mối tiêu thụ nơng sản hàng hóa cho nơng dân, chủ trang trại, các làng nghề và các cơ sở chế biến nông sản.
- Khuyến khích các hộ gia đình, cá nhân phát triển kinh tế trang trại, tham gia kinh tế hợp tác để phát huy vai trò kinh tế hợp tác trong cơ chế kinh tế thị trường, xây dựng các câu lạc bộ nông nghiệp, hội người làm vườn...
- Điều tra, khảo sát, xác định nhu cầu của thị trường tiêu thụ sản phẩm đôi với từng loại rau, hoa và cây ăn quả đóng vai trị quan trọng, nhàm xây dựng kế hoạch phát triên từng loại phù hợp; Đây mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, thông tin, giới thiệu sản phâm tại hội chợ, hội thi về sản phẩm nông nghiệp; Xây dựng và phát triên kênh phân phơi chính thức và uy tín như siêu thị, hình thành một sơ cửa hàng cung ứng sản phấm theo chuỗi.
Rà soát, đánh giá, lựa chọn, xây dựng kế hoạch cụ thế của từng xã, thị trấn để phát triên rau, hoa và cây ăn quả chủ lực, đặc sản của địa phương và đáp ứng được nhu câu của thị trường; tiên hành quy hoạch phát triển vùng sản xuất, mở rộng diện tích san xt theo hướng nơng nghiệp bền vững.
Xây dựng các mơ hình trình diễn sản xuất canh tác theo hướng hừu cơ hoặc sản xuất đạt tiêu chuân VietGap; đây mạnh việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất rau, hoa, quả nhằm tăng năng suất, chất lượng, đảm bao vệ sinh an toàn thực phâm và sức cạnh tranh của sản phẩm; hỗ trợ xây dựng chỉ dẫn địa lý, thương hiệu, quảng bá sản phâm rau, hoa và cây ăn quả có thế mạnh; gắn việc phát triên rau, hoa và cây ăn quả của địa phương theo hướng mỗi xã một sản phâm (OCOP). Đồng thời, hồ trợ triển khai công tác phát triển, đăng ký xác nhận, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm rau, hoa và cây ăn quả đặc trưng cua địa phương.
Lồng ghép các ngn kinh phí từ các chương trình đê tập trung xây dựng mơ hình liên kết sản xuất rau, hoa, quả theo chuỗi giá trị bền vững có tiềm năng và lợi thế của địa phương; đê chuyên giao và hướng dẫn, khuyến cáo người dân trên địa bàn học tập, nhân rộng trong sản xuất. Đây mạnh việc xây dựng hợp tác xã kiêu mới, tô hợp tác, kinh tế trang trại.
Học tập kinh nghiệm: Tổ chức cho các hộ nông dân sản xuất tiêu biêu, các cơ sở sản xuất tham gia các hội chợ, vùng sản xuất rau, hoa và trái cây tiêu biêu đê học tập kinh nghiệm về san xuất, giới thiệu và quảng bá sản phâm.
Thực hiện tốt việc liên kết 6 nhà: “Nhà nông, - Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà bank (ngân hàng) và Nhà phân phối” vừng chắc, thơng qua nhiều hình thức hồ trợ; UBND các xã, thị trấn làm câu nôi giừa nông dân với doanh nghiệp trong việc ký kết họp đồng đầu tư liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phâm rau, hoa và trái cây đế xây dựng, củng cố mối liên kết bền vũng, đảm bảo sản xuất có hiệu quả, người sản xuất gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, phát triên vùng sản xuât ôn định, bền vừng.
Tăng cường tuyên truyền, phô biến sâu rộng về chủ trương, kế hoạch, chính sách phát triển rau, hoa và cây ăn quả đặc trưng của địa phương; vận động nhân dân chuyển đơi diện tích cây cơng nghiệp dài ngày kém hiệu quả, thiếu nước, sâu bệnh hoặc trên diện tích lúa thường xuyên bị hạn sang trồng cây rau, hoa và cây
ăn quả; có hình thức trồng xen phù họp vừa hạn chế những rủi ro do về giá cả và biến động của thị trường; tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu sản phẩm rau, hoa và cây ăn quả trên các phương tiện thông tin đại chúng, qua các trang mạng xã hội uy tín.
Khuyến khích việc dồn điền, đơi thửa hoặc chính sách tích tụ ruộng đất theo hướng Nhà nước thuê lại đất của nông dân và giao cho tồ chức, cá nhân thực hiện phát triển sản xuất chuyên canh rau, hoa và cây ăn quả tập trung, xây dựng cánh đông lớn.
Tiếp tục chuyên giao, giới thiệu các giông mới, các kỹ thuật mới, công nghệ mới đến người dân nhằm tiết kiệm công lao động, tăng năng suất, sản lượng và đảm bảo các tiêu chuẩn đê cung cấp cho thị trường.
Ứng dụng KHKT, công nghệ cao, thiết bị điện tử và cơ giới hóa trong chăm sóc và chế biến. Khơng ngùng học hỏi, tìm kiếm và ứng dụng cơng nghệ mới phù họp điều kiện của địa phưong đê nâng cao chât lượng sản phâm.
Tổ chức cho cán bộ nơng nghiệp, nhân dân tham gia các lóp tập hn, hội thảo hoặc học tập nâng cao chuyên môn đế đáp ứng nhu cầu ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp.
Xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất theo chuỗi giá trị ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đối với một số sản phâm rau, hoa và cây ăn quả có tiêm năng và lợi thế của địa phương đe chuyến giao và hướng dẫn, khuyên cáo người dân trên địa bàn học tập, nhân rộng trong sản xuất.
Vận động nơng dân hình thành vùng sản xuất có diện tích lớn hoặc liên kêt để thành lập các tổ họp tác, họp tác xã quy mô lớn để tăng cường năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh và được hưởng chính sách hỗ trợ của địa phương.
Tham gia, tổ chức các hội chợ nông sản nhằm quảng bá, giới thiệu sản phâm, tìm kiếm nguồn tiêu thụ ổn định sản phấm nơng nghiệp của địa phương.
Tìm kiếm, giới thiệu, chào mời, liên kết các doanh nghiệp nhăm hồ trợ trong sản xuất cũng như cung ứng vật tư, giống, trao đổi học tập kinh nghiệm, liên kết tiêu thụ sản phẩm, liên kết chế biến sản phẩm sau thu hoạch. Đẩy mạnh việc xây dựng họp tác xã kiêu mới, tô hợp tác, kinh tế trang trại đê thực hiện có hiệu quả các vân đê vê khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế và thị trường.
Liên kêt các hộ nông dân sản xuất tạo sản phâm hàng hóa lớn; sản xuất phải theo quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt; xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu và chỉ dẫn địa lý đôi với sản phẩm; gắn việc phát triển rau, hoa và cây ăn quả của địa phương theo hướng mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Xác định nhu cầu của thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với từng Ịoại rau, hoa và cây ăn quả; xây dựng kế hoạch sản xuất phù họp nhu cầu thị trường; đẩy
mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, thông tin, giới thiệu sản phẩm; xây dựng và phát triển kênh phân phôi sản phâm đảm bảo người dân địa bàn huyện cung cấp đủ nhu cầu tiêu thụ trên địa bàn huyện, khi ốn định cung cầu trên địa bàn tiến hành mở rộng thị trường đáp ứng tiêu chuẩn nhu cầu doanh nghiệp trong nước và xuất khấu.
Thực hiện các chương trình dự án với các nội dung: Hỗ trợ thành lập HTX rau, hoa, cây ăn quả; hỗ trợ lập các liên kết gắn với tiêu thụ rau, hoa, cây ăn quả; hỗ trợ cung câp giông rau, hoa, cây ăn quả đảm bảo tiêu chuân, chất lượng; Hồ trợ chứng nhận sản phâm OCOP cho cây rau, hoa, quả; Chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuât rau, hoa, cây ăn quả; thực hiện các chính sách hỗ trợ vốn vay của Nhà nước
2.3. Phương hướng phát triển dịch vụ thương mại
- Phát triển thương mại phải phù hợp với chủ trương, chính sách của Nhà nước; phù hợp với quy hoạch phát triển thương mại của tỉnh.
- Phát triển thương mại, đảm bảo hàng hóa lưu thơng thơng suốt, ổn định thị trường và giá cả, chống cạnh tranh không lành mạnh, trốn lậu thuế...Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh thương mại.
- Kết hợp giữa hiện đại hóa kết cấu hạ tầng thương mại tại trung tâm huyện, thị tứ, trung tâm cụm xã với phát triển thị trường nông thôn, đảm bảo cung ứng đầy đủ các mặt hàng thiết yếu cho đồng bào dân tộc, nhất là tại vùng sâu, vùng xa.
- Chú trọng mở rộng, phát triển thị trường nội địa, nhất là phục vụ nông nghiệp, nông thôn.
- Xây dựng các trung tâm thương mại, siêu thị ở thị trấn có điều kiện giao lưu hàng hóa thuận lợi và các cửa hàng bán lẻ hiện đại ở thị trấn, các xã. Hồn thành cơ bản chương trình phát triển các loại hình chợ, chợ dân sinh ở khu vực nông thôn
- Phát triển thương mại, dịch vụ trên địa bàn nơng thơn, vùng khó khăn trên cơ sở nâng cao sức cạnh tranh của nơng sản hàng hóa, phát triển hệ thống chợ gắn với mạng lưới giao thơng, dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa.
- Chú trọng phát triển các chợ nông thôn liên xã, các điểm thu mua nông sản (Điểm dịch vụ nông nghiệp); đại lý mua bán, ký gửi.
- Đầu tư xây dựng một số cửa hàng xăng dầu theo Quy hoạch xăng dầu trên địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu nhiên liệu phục vụ vận tải, xây dựng và sản xuất trên địa bàn huyện.
đầu tư, tổ chức kinh doanh ở các vùng thưa dân, nhất là các chợ vùng sâu, vùng xa.
- Mở rộng mạng lưới ngân hàng, tổ chức tín dụng và kinh doanh tiền tệ trên địa bàn huyện nhằm huy động và đáp ứng kịp thời các nguồn vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh.
- Phát triển các dịch vụ cho vay, thuê mua, bảo lãnh, mua hàng trả chậm, góp vốn tài chính, liên doanh, liên kết.
- Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trên địa bàn nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ bảo hiểm phục vụ nhân dân. Khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm nghiên cứu, triển khai các sản phẩm bảo hiểm nông lâm ngư nghiệp, chú trọng mở rộng phạm vi hoạt động đến các vùng sâu, vùng xa.
- Xây dựng phương án phát triển hạ tầng thương mại.
Thời kỳ 2021 – 2030 kêu gọi, huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng thương mại trên địa bàn như: kêu gọi đầu tư các ngành thương mại – dịch vụ tại Khu Kinh tế quốc tế Cửa khẩu Lệ Thanh; cải tạo và mở rộng hệ thống cấp nước Khu kinh tế; tiến hành giao đất, cho thuê đất thương mại – dịch vụ trong Khu kinh tế, chợ dân sinh ở các xã, đầu tư xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại huyện; Đồng thời, thời kỳ này đẩy mạnh khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã kiểu mới trên địa bàn; đặc biệt quan tâm, phát triển các ngành nghề liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, phát triển đô thị gắn với xây dựng nơng thơn mới; khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển các dịch vụ thiết yếu quan trọng như: tài chính, ngân hàng, cơng nghệ - thơng tin, viễn thông, vận tải, bảo hiểm, y tế, tư vấn.
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển thương mại - du lịch: Nhà hàng, khách sạn, các điểm dừng chân, điểm vui chơi giải trí; xây dựng, liên kết các tour du lịch văn hóa - sinh thái đến các điểm du lịch trên địa bàn huyện. Đầu tư cơ sở hạ tầng để phát triển du lịch, thương mại, dịch vụ sẽ tạo ra nhiều việc làm theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa, tăng thu nhập cho người lao động và cộng đồng dân cư, tăng nguồn thu ngân sách, hỗ trợ các ngành nghề kinh tế khác phát triển.
Đối với thị trấn - trung tâm huyện:
+ Cơ sở vất chất là Chợ trung tâm, chợ thương mại và khu dân cư xung quanh thị trấn Chư Ty, xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại và hệ thống cửa hàng kinh doanh, cửa hàng tiện lợi ... do các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ cá thể (người bỏ vốn đầu tư) quản lý. Kêu gọi đầu tư xây dựng Chợ huyện, khu bãi đậu xe trên địa bàn thị trấn Chư Ty.
mại, liên hiệp Hợp tác xã, doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp sản xuất - chế biến - dịch vụ. Đối với các nhà máy, xí nghiệp có quy mơ lớn định hướng đưa về khu công nghiệp thuộc Khu kinh tế cửa khẩu nằm tại trung tâm Khu kinh tế cách thị trấn Chư Ty khoảng 25km và quy hoạch đưa về cụm công nghiệp huyện tại xã Ia Kriêng.
+ Mở rộng, chỉnh trang vỉa hè, các đường nội thị; duy trì bảo dưỡng và nâng cấp hệ thống nước sạch; xây dựng các khu giết mổ tập trung...
+ Phương thức kinh doanh kết hợp cả bán buôn và bán lẻ.
Tổ chức cơ sở vật chất là mạng lưới chợ dân sinh do xã hoặc hợp tác xã quản lý. Kinh doanh tại khu vực chợ xã là các quầy hàng, cửa hàng của Hộ chuyên buôn bán hoặc hộ nông dân kết hợp buôn bán, của Hợp tác xã dịch vụ và cơ sở chi nhánh của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phương thức kinh doanh chủ yếu là bán lẻ và thu mua hàng nông sản, hàng thủ cơng nghiệp.
Tại trung tâm xã dự kiến bố trí quỹ đất để xây dựng chợ dân sinh trên địa bàn các xã Ia Nan, xã Ia Dơk, xã Ia Din đạt tiêu chuẩn chợ loại III; xây mới, nâng cấp một số cửa hàng dịch vụ, thương mại, đặc biệt là phát triển Khu thương mại công nghiệp và Khu Kinh tế thương mại đặc biệt trên địa bàn xã Ia Dom, xã Ia Nan nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư, cũng như phát triển thương mại dịch vụ tại