PHÒNG - AN NINH
Số xã, thị trấn phức tạp, trọng
điểm về an ninh trật tự xã, thị trấn 7 3 2 >1
1.4. Phân vùng phát triển
Dựa trên các thế mạnh về điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng và định hướng kinh tế xã hội của địa phương, định hướng hình thành khơng gian kinh tế - xã hội huyện Đức Cơ thành 2 tiểu vùng:
Phát triển tiểu vùng trung tâm (Khu kinh tế của khẩu Lệ Thanh): Có
chức năng là vùng kinh tế tổng hợp, trong đó trọng điểm phát triển cây công nghiệp phục vụ xuất khẩu; Dịch vụ thương mại, y tế, giáo dục đào tạo, du lịch; Vùng trao đổi thương mại cửa khẩu; xây dựng hạ tầng khu kinh tế của khẩu Lệ Thanh; phát triển KCN của khẩu Lệ Thanh theo hướng KCN sinh thái vào năm 2030, KCN – đô thị - dịch vụ thông minh vào năm 2050; Phát triển khu hạt nhân Thị trấn Chư Ty theo hướng khu đô thị sinh thái vào năm 2030, khu đô thị sinh thái thông minh vào năm 2050.
Phát triển tiểu vùng phía đơng (các xã cịn lại) lấy xã Ia Đin và xã Ia
Kriêng làm trung tâm phát triển, phát triển nơng nghiệp an tồn, chế biến nơng sản quy mô nhỏ; xây dựng hạ tầng đo thị, thương mại - dịch vụ gắn với phát triển cụm công nghiệp Đức Cơ (xã Ia Kriêng).
2. Phương hướng phát triển các ngành, lĩnh vực quan trọng
2.1. Phương hướng phát triển ngành công nghiệp
- Phát triên công nghiệp trên địa bàn huyện phải phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng Tây Nguyên, Quy hoạch phát triển công nghiệp cả nước và các quy hoạch liên quan
- Tập trung phát triển các ngành công nghiệp chế biến, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông, lâm sán gắn với xây dựng vùng nguyên liệu, hình thành
chuồi giá trị khép kín hàng nơng san, tiểu thú công nghiệp.
- Đầy mạnh nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp năng lượng, tập trung vào năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.
- Tiếp tục thành lập, mở rộng các khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch. Ưu tiên phát triển các điểm công nghiệp dưới 5 ha, mỗi huyện thành phố bố trí các điểm công nghiệp để phát triển các cụm ngành cơng nghiệp có lợi thế cạnh tranh. Hồn chỉnh kết cấu các khu, cụm cơng nghiêp đã thành lập và thu hút đầu tư lấp đầy khu công nghiệp, hoạt động hiệu quá bền vững gắn với sán xuất hàng hỏa xuất nhập khấu.
2.2- Luận chứng xác định một số ngành công nghiệp chủ lực và định hướng phát triển các ngành công nghiệp này. hướng phát triển các ngành công nghiệp này.
Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm và đồ uống: Xây dựng và
phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến gắn liền với các vùng nguyên liệu sẵn có và quy hoạch của ngành nơng nghiệp; ưu tiên phát triển một số cơ sở chế biến quy mô công nghiệp các sản phẩm nơng nghiệp có lợi thế và đặc trưng riêng của tỉnh như chè, cam, dược liệu, bò vàng, ... phục vụ nhu cầu cả nước và hướng đến xuất khẩu. Tạo lập, giữ vững mối liên kết chặt chẽ giữa nuôi trồng, khai thác, bảo quản, sơ chế, chế biến trong chuỗi giá trị ngành hàng và hệ thống quản lý chất lượng, vệ sinh và an tồn thực phẩm với lực lượng lịng cốt là các doanh nghiệp chế biến quy mô công nghiệp được đầu tư chiều sâu.
- Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến tinh bột ngô tại KCN Lệ Thanh (KKT Lệ Thanh) nhằm chế biến nguyên liệu ngô của toàn tỉnh; Đầu tư xây dựng nhà máy xay xát chế biến nguyên liệu thức ăn gia súc để cung cấp kịp thời nguyên liệu thức ăn gia súc cho các nhà máy chế biến trong và ngoài tỉnh.
- Phát triển hệ thống sơ chế, bảo quản các sản phẩm nông nghiệp ở các xã vùng sâu, vùng xa, xa nơi chế biến. Ngoài ra, dựa vào sự phân bố dân cư và nhu cầu sản xuất có thể hình thành trạm xát cà phê, các điểm xay xát lương thực (lúa, ngô, sắn), đặt rải rác tại các điểm dân cư.
- Đầu tư xây dựng khu giết mổ gia súc, gia cầm tập trung tại thị trấn Đăk Tô nhằm tăng cường công tác quản lý thuế, quản lý vệ sinh an tòan thực phẩm và đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Đầu tư cơ sở sản xuất, chế biến gỗ, ván công nghiệp tại CCN Đức Cơ; Hình thành các cơ sở sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ từ gỗ, các sản phẩm từ ngành nghề truyền thống ở thị trấn Chư Ty
-Đầu tư các nhà máy chế biến mủ cao su, chế biến cà phê, sơ chế hạt điều
Công nghiệp chế biến lâm sản: Ứng dụng công nghệ tiên tiến hợp lý, sử
dụng thiết bị hiện đại, đặc biệt đối với các dự án đầu tư mới; triển khai ứng dụng công nghệ sản xuất sạch hơn đối với các nhà máy đang vận hành với trọng tâm là
xử lý chất thải, tái sử dụng nước nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Chú trọng phát triển sản xuất các sản phẩm gỗ thanh, ván sàn, gỗ MDF, ván dán, ván dăm, ván ghép thành, dăm gỗ, viên gỗ nén, sản xuất đồ gỗ nội thất từ gỗ rừng trồng...
Công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp khác: Phát triển các sản phẩm công
nghiệp hỗ trợ trong lĩnh vực linh kiện phụ tùng (linh kiện phụ tùng kim loại, linh
kiện phụ tùng nhựa, cao su và linh kiện phụ tùng điện, điện tử); lĩnh vực công
nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, da giày (nguyên vật liệu và phụ liệu phục vụ ngành
dệt may, da giày); lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ cao,
phục vụ cho hoạt động sản xuất của các ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh; từng bước mở rộng sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đạt chuẩn cung ứng cho thị trường trong nước và tham gia vào các chuỗi giá trị tồn cầu.
Phát triển dịch vụ cơ khí- điện tử - chế biến nhựa trên địa bàn huyện; đưa các tổ hợp tác và hộ cá thể cơ khí sản xuất sửa chữa cơng cụ, cơ khí sửa chữa ơ tô đan xen lẫn trong khu dân cư xa khu dân cư nhằm tránh tiếng ồn và giảm thiểu được ô nhiễm môi trường do chất thải rắn và nhiên liệu thải ra trong q trình gia cơng sửa chữa. Tại các xã chú trọng phát triển thêm các cơ sở cơ khí, rèn, nguội và sản xuất cơng cụ, gia cơng cơ khí để phục vụ cho chế biến nông sản.
- Đầu tư 1 cơ sở sửa chữa phương tiện giao thông; 5-7 cơ sở sản xuất, sửa chữa máy nơng nghiệp, cơ khí và thiết bị cơ điện tại thị trấn Đăk Tô.
- Phát triển 1-2 trạm cơ khí sửa chữa, sản xuất nơng cụ cầm tay tại trung tâm cụm xã Đăk Trăm, các điểm dân cư tập trung. Tại mỗi thôn, làng thuộc xã khu vực III có một cơ sở cơ khí nhỏ để phục vụ nhu cầu tại chỗ.
2.3.- Phương án tổ chức không gian phát triển ngành công nghiệp.
-Phương án phát triển khu kinh tế Lệ Thanh: Khai thác tiềm năng lợi
thế vùng cực Tây của tỉnh Gia Lai, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ môi trường Xây dựng Khu kinh tế thành một trung tâm kinh tế cử a khẩu theo chiến lược phát triển hệ thống các Khu kinh tế cử a khẩu Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Phát triển đầu mối giao thương với các vùng kinh tế trong khu vực Đông bắc Campuchia, khu vực Tây Nguyên.Khu kinh tế cử a khẩu quốc tế Lê ̣Thanh bao gồm các khu chức năng, các cơng trình hạ tầng kỹ thuật - xã hội, các cơng trình dịch vụ và tiện ích cơng cộng, thuộc lãnh thổ và chủ quyền của quốc gia, nhưng có khơng gian kinh tế riêng biệt, môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi và bình đẳng, với các chính sách ưu đãi, khuyến khích, ổn định lâu dài và cơ chế quản lý thơng thống tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong khung pháp lý hiện hành.
Theo đó, định hướng sử dụng đất tại Khu Kinh tế bao gồm:
+ Khu vực vành đai biên giới và vùng cấm: tập trung nguồn lực củng cố quốc phòng, an ninh; xây dựng hạ tầng giao thông khu vực vành đai nhằm kết
nối vùng biên và thơng thương hàng hóa, thuận lợi cho giao thương trong và ngoài nước. Trước tiên, giai đoạn 2021 – 2025 cần thiết thực hiện Dự án Tăng cường kết nối giao thông khu vực Tây nguyên (Quốc lộ 19) đoạn qua địa bàn huyện Đức Cơ và đặc biệt là tuyến giao thông biên giới cấp bách huyện Đức Cơ, Gia Lai được đầu tư xây dựng theo Quyết định số 688/QĐ-UBND ngày 29/7/2020 của UBND tỉnh Gia Lai; đồng thời củng cố, thực hiện các hạng mục cơng trình phịng thủ vững chắc, đảm bảo quốc phòng, an ninh.
+ Khu cửa khẩu quốc tế: tiếp tục hoàn thiện đầu tư xây dựng hạ tầng và kêu gọi đầu tư các dự án thương mại, dịch vụ, văn phòng dịch vụ tại Khu Trung tâm hiện hữu;
+ Khu công nghiệp, khu gia công sản xuất, xuất nhập khẩu..., mở rộng theo quy hoạch chung Khu Kinh tế, đến năm 2030 khu công nghiệp được đầu tư xây dựng trên địa bàn xã Ia Dom, và xã Ia Nan, tăng thêm 453,26 ha so với hiện trạng là 78,96 ha. Thời kỳ 2021 – 2030, giao đất xây dựng khu tiểu thủ công nghiệp; triển khai dự án Khu kinh tế thương mại đặc biệt; đầu tư nhà máy may gia công xuất khẩu tại Khu công nghiệp - Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh trên địa bàn xã Ia Dom và xã Ia Nan.
+ Khu vực hành chính:
Trung tâm hành chính cửa khẩu tại Khu trung tâm hiện hữu, thời kỳ 2021 - 2030 tiếp tục được đầu tư hạ tầng đáp ứng yêu cầu đối với cơng tác quản lý nhà nước, văn phịng làm việc cho các tổ chức, doanh nghiệp triển khai thực hiện và tuân thủ các chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, các quy định của pháp luật. + Khu thương mại, dịch vụ, du lịch: đầu tư và kêu gọi đầu tư xây dựng Khách sạn; Khu Thương mại - dịch vụ - du lịch; Khu thương mại công nghiệp, khu kinh tế thương mại đặc biệt; tiến hành giao đất, cho thuê đất xây dựng Văn phòng, Thương mại, Dịch vụ tại Khu trung tâm - Khu kinh tế cửa khẩu Lệ Thanh trên địa bàn xã Ia Dom và xã Ia Nan.
+ Khu đô thị: trung tâm kết nối Khu kinh tế cửa khẩu là thị trấn Chư Ty, định hướng phát triển đến năm 2035 đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV; đây là đầu mối giao thương và điểm trung chuyển hàng hóa, khách du lịch quan trọng trên tuyến hành lang Đông – Tây giữa hai nước Việt Nam – Campuchia, đảm bảo cung ứng dịch vụ hậu cần cho hoạt động của khu vực cửa khẩu; là địa điểm gắn kết du lịch với các huyện biên giới của tỉnh và điểm dừng chân lưu trú cho khách du lịch quốc tế qua cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh. Khu Trung tâm hiện hữu trên địa phận xã Ia Dom tại Khu kinh tế cửa khẩu đạt tiêu chí đơ thị loại V. + Khu dân cư biên giới, trung tâm xã, điểm dân cư nông thôn: gồm các xã Ia Kla, Ia Dom, Ia Nan, Ia Pnôn. Thời kỳ 2021 – 2030, triển khai giao đất ở trong khu dân cư tại Khu trung tâm - Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh (xã Ia Dom, xã Ia Nan); tiến hành quy hoạch các điểm dân cư nông thôn tại 8 xã, ưu tiên quy hoạch các điểm dân cư trên địa bàn xã Ia Kla, Ia Dom.
+ Một số khu chức năng khác (khu du lịch, khu vực và các cơ sở quốc phòng an ninh, đầu mối hạ tầng kỹ thuật, giao thông, nghĩa trang, nghĩa địa,
khu xử lý chất thải; các khu vực cấm, hạn chế phát triển; ...). Thời kỳ 2021 – 2030, kêu gọi đầu tư xây dựng điểm du lịch Thác Ông Đồng trên địa bàn xã Ia Nan, Ia Pnôn và Suối Đôi trên địa bàn xã Ia Dom; kết hợp du lịch tham quan Quốc Môn ..., và mua sắm tại Khu Trung tâm; đồng thời chỉnh trang, mở rộng, xây mới các nghĩa trang, nghĩa địa chung nhằm đáp ứng nhu cầu chôn cất, an táng phù hợp của nhân dân; nhất là đối với công tác quản lý và bảo vệ môi trường, cần thiết sớm đầu tư, kêu gọi đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải và các bãi rác tập trung, trung chuyển rác, nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, đồng thời đáp ứng các tiêu chí trong xây dựng nơng thơn mới.
Đến năm 2030, diện tích đất khu kinh tế đạt 41.513,85 ha, chiếm 57,51% tổng diện tích tự nhiên gồm liên khu ranh giới hành chính thị trấn Chư Ty và các xã Ia Dom, xã Ia Kla, xã Ia Nan, xã Ia Pnôn.
-Phương án phát triển cụm công nghiệp Đức Cơ : Giai đoạn 2021 - 2025,
thành lập mới Cụm cơng nghiệp Đức Cơ với diện tích 30 ha tại vị trí thơn la Kăm, xã la Kriêng, huyện Đức Cơ, đầu tư cơ sở hạ tầng, kêu gọi di dời các ngành sản xuất nông - lâm - thủy sản tại Khu sản xuất kinh doanh tập trung - TMDV (được quy hoạch tại thôn la Lâm Tôk, xã la Krêl) vào Cụm công nghiệp, với khả năng lấp đầy doanh nghiệp đạt trên 35% diện tích và đến năm 2030 thu hút được 24 -30 nhà đầu tư, với khả năng lấp đầy doanh nghiệp đạt trên 60% diện tích. Đen năm 2045, hồn chỉnh cơ sở hạ tầng, ngoài việc thu hút tối đa các nhà đầu tư còn di dời một số ngành sản xuất gây ô nhiễm môi trường tại Khu sản xuất kinh doanh tập trung - TMDV vào Cụm công nghiệp với khả năng lấp đầy doanh nghiệp đạt 90% diện tích. Đến năm 2022 xúc tiến việc thành lập mới cụm công nghiệp Đức Cơ sao cho đáp ứng đầy đủ các tiêu chí ngành, đồng thời tổ chức lập quy hoạch chi tiết xây dựng; lập chủ trương đầu tư và tô chức xây dựng kết cấu hạ tầng.
Phấn đấu đến năm 2025, đưa tỷ lệ lấp đầy trong cụm công nghiệp lên trên 35%; thu hút khoảng 100 tỷ đồng vốn đầu tư vào cụm công nghiệp; tạo việc làm cho 300 - 500 lao động.
Giai đoạn 2026-2030: Tiếp tục đầu tư hạ tầng và thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư phát triên sản xuất và kinh doanh với mục tiêu lấp đầy 60% - 70%; thu hút khoảng 200 tỷ đồng vốn đầu tư vào cụm công nghiệp; tạo thêm việc làm cho 600 - 1.000 lao động.
Phấn đấu đến năm 2045, đưa tỷ lệ lấp đầy trong cụm công nghiệp trên địa bàn huyện lên trên 80%; tạo thêm việc làm cho 1.500 - 2.000 lao động.
Dự kiến các nhóm ngành nghề hoạt động tại Cụm cơng nghiệp như sau: Nhóm ngành chế biến nông lâm sản; thực phâm; Nhóm ngành sản xuất, kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (công nghệ sinh học, thân thiện môi trường); vật liệu xây dựng; mộc dân dụng, thủ cơng mỹ nghệ, may mặc; Nhóm ngành sản xuất sản phâm cơ khí, phụ tùng, lắp ráp và sửa chữa máy móc nơng cụ, thiết bị phục vụ nông nghiệp nông thôn; Các ngành CN phụ trợ ...;.
Nhóm ngành sản xuất TTCN gây ơ nhiễm hoặc có nguy cơ gây ơ nhiễm cần di dời ra khỏi khu dân cư; Cơ sở dịch vụ phục vụ sản xuất của các ngành CN- TTCN và các ngành cơng nghiệp có mức ơ nhiễm thâp.