- Đề xuất hệ thống các nhiệm vụ, giải pháp phát triển công nghiệp.
2.2. Phương hướng phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản
- Khai thác hợp lý các lợi thế về vị trí địa lý, các nguồn lực để tiếp tục phát triển khu vực kinh tế nông nghiệp với tốc độ cao và ổn định, có những bước chuyển biến tích cực về cơ cấu trong nội bộ các ngành. Tái cấu trúc ngành nông nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm trong nông nghiệp.
- Đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ nhóm ngành, xây dựng cơ cấu hợp lý giữa sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp, trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến và phát triển ngành nghề nơng thơn, xây dựng các mơ hình canh tác tối ưu để gia tăng giá trị sản lượng và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích sản xuất nơng nghiệp.
- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành các vùng chun canh, vùng nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển các loài cây chủ lực phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của địa phương, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ.
- Phát triển nông nghiệp đi đơi với xây dựng nơng thơn mới trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Đào tạo và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực ở nông thôn, tạo ra sự phân công lao động mới, giải quyết việc làm và thu hẹp mức sống giữa nông thôn và thành thị.
- Phát triển nông nghiệp trên cơ sở thâm canh, tăng sản lượng và chất lượng, đạt hiệu quả và sử dụng tài nguyên hợp lý, phát triển toàn diện, đa canh cả trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản và dịch vụ nơng nghiệp. Tập trung hình thành các vùng chuyên canh với các loại cây trồng, vật nuôi như cao su, cà phê, ngô, sắn, rau đậu các loại, rừng nguyên liệu và chăn nuôi đại gia súc, động vật hoang dã.
Phát triển nông nghiệp tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng, tăng nhanh giá trị sản xuất; nông nghiệp, nơng thơn phát triển với trình độ cao và bền vững.
Thời kỳ 2021 – 2030, phát triển ngành nơng nghiệp vẫn giữ vai trị chủ đạo trong phát triển kinh tế của huyện, đặc biệt phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với công nghiệp chế biến. Tập trung phát triển ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, thơng qua các mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị để nâng cao giá trị gia tăng và hiệu quả sản xuất, từng bước tiếp cận với sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao. Duy trì ổn định diện tích cây cơng nghiệp dài ngày, xác định đây là cây chủ lực của ngành trồng trọt trong chiến lược phát triển bền vững. Thúc đẩy sản phẩm chủ lực OCOP (mỗi xã, thị trấn một sản phẩm) của huyện gắn với thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới, xây dựng hợp tác xã, mơ hình Nơng hội. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Quy hoạch, hỗ trợ để xây dựng một số vùng chuyên canh cây ăn quả, cây đặc sản nhằm phát triển du lịch sinh thái; phát triển cây dược liệu ở những vùng có điều kiện phù hợp theo chuỗi liên kết sản xuất với các doanh nghiệp. Khuyến khích phát triển chăn ni tập trung, quy mơ trang trại có ứng dụng khoa học kỹ thuật; thực hiện tốt cơng tác phịng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm; đồng thời, chuyển giao các loại con giống có chất lượng cao vào sản xuất. Huy động các nguồn lực, nhất là sự tham gia đóng góp của nhân dân và doanh nghiệp để thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, làng nông thôn mới trong đồng bào dân tộc thiểu số và đô thị văn minh.