thống nước sạch được tập trung, ngoài ra là giếng đào.
Trong tương lai dự kiến nguồn nước lấy từ việc ngăn đập tràn suối Ia Krêl (xã Ia Dom) làm hồ thủy lợi và nguồn nước sông Sê San để lấy nước thô xử lý thành nước sạch bơm về thị trấn để cấp nước sinh hoạt cho thị trấn Chư Ty và các xã lân cận trên địa bàn huyện.
Khu công nghiệp sử dụng nguồn nước của trạm cấp nước hiện hữu trên Khu Kinh tế cửa khẩu với công suất 1.200 m3/ngày đêm, tuy nhiên với ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên vùng biên giới cũng chưa đủ cung ứng toàn cho Khu kinh tế, đặc biệt là đối với Khu công nghiệp và các hộ dân vùng lân cận. Trong tương lai hệ thống cấp nước tại Khu Kinh tế Cửa khẩu Quốc tế Lệ Thanh sẽ được cải tạo, mở rộng, đảm bảo cấp nước cho gần 300 hộ dân và doanh nghiệp tại khu vực này. Bố trí để xây dựng hệ thống cấp nước (tuyến ống), trạm bơm, nhà máy nước. Đảm bảo tỷ lệ cấp nước đô thị đạt 100% được cấp nước sạch, tỷ lệ hộ dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh là 98%.
- Đề xuất các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng cấp, thoát nước. nước.
Đối với cấp nước đô thị:
+ Ưu tiên khai thác nước mặt, hạn chế sử dụng nước ngầm.
+ Tranh thủ nguồn vốn ODA, NGO; kết hợp với Nhà nước và nhân dân cùng làm, khuyến khích các thành phần kinh tế xây dựng hệ thống cấp nước, nhà máy nước, trạm cấp nước và thu tiền sử dụng của các hộ gia đình.
Đối với cấp nước nông thôn:
+ Thực hiện lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn, Chương trình 135 và các nguồn vốn của tổ chức quốc tế để hỗ trợ nước sinh hoạt cho các hộ nghèo nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
+ Đối với các trung tâm xã, xây dựng hệ thống cấp nước tập trung, có các hồ chứa nước cơng cộng đưa nước về cho dân cư sử dụng.
+ Đối với các hộ dân cư sống rải rác, khơng tập trung, thì áp dụng mơ hình cấp nước cục bộ như: hệ thống nước tự chảy (sử dụng độ dốc của địa hình tự nhiên), giếng khoan, bơm tay, bể lọc cục bộ.
3.5. Phương án phát triển kết cấu hạ tầng phòng, chống thiên tai và thủy lợi lợi
Các phịng, ban chun mơn phơi họp với ƯBND xã, thị trân tô chức theo dõi, cắm biển báo và tuyên truyền để nhân dân biết chủ động phòng tránh.
Các xã, thị trấn xây dựng phương án ứng phó cụ thể cho từng khu vực đang sạt lở hoặc có nguy cơ xảy ra sạt lở; xây dựng phương án phải bám sát theo phương
châm “bon tại chỗ” và yêu cầu “ba sẵn sàng”; nội dung của phương án tập trung vào các hoạt động chủ yếu sau:
+ Tổ chức theo dõi sát tình hình sạt lở, cắm biển báo và thơng tin tuyên truyền để nhân dân biết chủ động phòng tránh.
+ Vận động và hỗ trợ các hộ dân trong khu vực sạt lở nguy hiểm di dời nhà cửa, cơ sở sản xuất kinh doanh đến nơi an tồn.
+ ứng phó kịp thời và khắc phục nhanh các hậu quả do sạt lở gây ra.
+ Đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội khu vực xảy ra sạt lở. + Xác định các điểm tạm lánh, tạm trú để di dời dân đến nơi an toàn. Xây dựng kè chống sạt lở, trồng cây bảo vệ chân cơng trình, nhằm tránh xâm thực từ sơng, suối vào chân kè...
Ngồi các khu vực dân cư đã thực hiện, cần tiếp tục quy hoạch và đầu tư thực hiện tốt cơng tác bố trí dân cư, cấp đất ở, giao đất phục vụ tái định cư các hộ dân bị ảnh hưởng sạt lở bờ sông, suối, sạt lở đất.
Xây dựng các tuyến kè ven sông kết họp giao thông; đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình kè chống xói lở đã có quyết định đầu tư.
3.6. Phương án phát triển các khu xử lý chất thải
- Phương án phát triển mạng lưới thu gom, xử lý và quản lý chất thải rắn
Bảo vệ môi trường và cải tạo cảnh quan nông thôn là một trong bốn nội dung trọng tâm của chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới giai đoạn 2021 – 2025, theo đó phải đặc biệt quan tâm đến cơng tác bảo vệ môi trường ở nông thôn (tăng tỷ lệ chất thải rắn, nước thải sinh hoạt, bao gói thuốc bảo vệ thực vật được phân loại, thu gom và xử lý), tại đô thị đến năm 2025, tỷ lệ xử lý chất thải đô thị đạt 96%; thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư các khu xử lý rác tập trung quy mô liên huyện, liên tỉnh, đồng thời khuyến khích phát triển các mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt quy mô hộ, cấp thôn trong cộng đồng dân cư.
Các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp phải có hệ thống thốt và xử lý nước thải, các cơ sở phân tán phải có trạm xử lý nước thải. Bên cạnh đó, các khu đơ thị đều phải có hệ thống thốt và xử lý chất thải, đối với các khu dân cư nông thơn phải có các điểm thu gom tập trung và xử lý chất thải. Vì vậy, định hướng sử dụng đất sẽ bố trí một số cơng trình về xử lý chất thải, bãi thải, giai đoạn này thực hiện chủ yếu là các bãi rác thu gom chất thải rắn, trạm trung chuyển rác.
Nhu cầu dành cho quỹ đất bãi thải, xử lý chất thải đến năm 2030 cần tăng thêm 13 ha so với hiện trạng để đưa chỉ tiêu đất bãi thải xử lý chất thải đạt 21,90 ha. Mở rộng, bố trí một số bãi rác thu gom chất thải rắn và trung chuyển, kêu gọi đầu tư nhà máy xử lý rác thải tại khu công nghiệp và các khu dân cư nông thơn với quy mơ diện tích từ 1– 3 ha.