Rf= 0,7
Rf= 0,8
Rf= 0,73 Rf = 0,6
Tiến hành chạy sắc ký cao chiết cây Núc nác thu đƣợc 2 băng trùng với băng quercetin (Rf = 0,8 và Rf = 0,73 so với Rfquercetin = 0,7). Các vạch chất có màu sắc và độ đậm nhạt khác nhau chứng tỏ trong dịch chiết này có nhiều chất flavonoid. Các kết quả về thành phần các chất thứ cấp trong dịch chiết Núc nác và Sầu đâu chƣa đƣợc công bố tại Việt Nam.
3.7. Kết quả xác định khả năng quét gốc tự do DPPH
Xác định khả năng quét gốc tự do DPPH, dựa trên nguyên tắc 1,1-diphenyl- 2-picrylhydrazyl (DPPH) có khả năng tạo ra gốc tự do bền trong dung dịch methanol. Khả năng quét gốc tự do của các mẫu vitamin C, mẫu dịch chiết Sầu đâu và Núc nác đều cho kết quả dƣơng tính. Khả năng quét gốc tự do càng tốt tƣơng ứng với mức độ hấp thụ bƣớc sóng 517nm càng thấp. Với các nồng độ chất tăng dần cũng làm giảm mức độ hấp thụ màu ở bƣớc sóng 517nm. Kết quả thử hoạt tính các mẫu thực vật này đƣợc so sánh với chất chuẩn vitamin C đƣợc thể hiện ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. Kết quả thử hoạt tính quét gốc tự do DPPH của các mẫu thực vật
Tên mẫu Nồng độ thử nghiệm (µg/ml) IC50
1000 750 500 250
Vitamin C 89,69 82,38 20,89 17,49 2,59
Sầu đâu 54,57 20,50 15,80 10,44 1,01
Núc nác 53,52 39,43 22,06 26,63 0,21
Khả năng quét gốc tự do của mẫu dịch chiết Sầu đâu và Núc nác đều thể hiện làm giảm khả năng hấp thụ thấp hơn vitamin C (2,59). Mặc dù kết quả chống gốc tự do DPPH này trong các nghiên cứu trƣớc đó của vitamin C thể hiện chỉ số IC50 lớn hơn (IC50 = 9,52) [19, 28]. Tuy nhiên kết quả IC50 của mẫu thử nghiệm có thể bị ảnh hƣởng bởi các tạp chất nhiễu có trong các mẫu nghiên cứu.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu thực hiện đề tài, chúng tôi thu đƣợc các kết luận
1. Đã nghiên cứu khả năng kháng khuẩn từ dịch chiết các dung mơi của 9 lồi thực vật thu thập từ Lào. Dịch chiết với dung môi Ethanol của Núc nác và dịch chiết Ethyl axetat của Sầu đâu thể hiện hoạt tính kháng với các vi sinh vật kiểm định tốt nhất so với các dịch chiết còn lại.
2. Đã xác định các hợp chất thứ sinh có trong dịch chiết trong các dung mơi của Núc nác và Sầu đâu gồm polyphenols, glycoside và flavonoids. Trong đó hàm lƣợng flavonoid tồn phần tính theo quercetin ở Sầu đâu là 2,2% cịn Núc nác là 1,3%; hàm lƣợng polyphenol tổng số chiếm từ 2,2% đến 10,8% trong các dịch chiết khác nhau của Sầu đâu và Núc nác.
3. Bằng sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi TEAF với tỷ lệ 5:3:1:1 cho thấy trong dịch chiết Ethyl axetat của Sầu đâu có 2 băng và dịch chiết Ethanol của Núc nác có 2 băng tƣơng ứng gần với băng của quercetin chuẩn.
4. Bƣớc đầu xác định đƣợc khả năng quét gốc tự do DPPH của 2 mẫu thực vật: cây Sầu đâu với IC50 =1,01 µg/ml, cây Núc nác với IC50 = 0,21µg/ml.
KIẾN NGHỊ
1. Tinh sạch và nghiên cứu hoạt tính các nhóm chất có trong Sầu đâu và Núc nác. 2. Nghiên cứu khả năng chống oxi hóa của các mẫu thực vật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lê Văn Tạo (1997) “Bệnh do E.coli gây ra. Những thành tựu mới về nghiên cứu phịng chống bệnh ở vật ni, tài liệu giảng dạy sau đại học cho bác sĩ thú y và kỹ sƣ chăn nuôi” Viện thú y quốc gia, tr 207-210.
2. Lƣơng Đức phẩm 1998, Công nghiệp thực phẩm 1998, Nhà xuất bản khoa học ky thuật Hà Nội.
3. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000), Vi Sinh vật
học. NXB Giáo dục.
4. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Văn Đức, Đặng Hồng Mai, Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1996) Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hƣơng (1997), Vi sinh
vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 81-84.
6. Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1978), “Bệnh truyền nhiễm gia súc”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy, (2001). Thuốc biệt dược và cách sử dùng, Nhà xuất bản Y học.
8. Tổng kết tình hình ni trồng thủy sản năm 2002, Báo cáo của Bộ Thủy sản.
9. Trần Linh Thƣớc (2002), “Phƣơng pháp phân tích vi sinh vật trong nƣớc, thực phẩm và mỹ phẩm”. NXB Giáo dục.
Tiếng Anh
10. Agrawal P.K. and Bansal M. C. 1989, Flavonoid glycosides. In: Carbon-13 NMR of Flavonoids (P.K.Agrawal, ed), 283-285.
11. Antolovich. M, Prenzler. P, Robards. K, Ryan. D. 2000, “Sample preparation in the determination of phenolic compounds in fruits”,
Analyst, 215: 989-1009.
12. Bowen W. H., 1972, “Dental caries”, Archives of Disease in Childhood,
47: 849.
14. Cuyckens, F, Claeys, M, 2004. Mass spectrometry in the structural analysis of flavonoids. J. Mass Spectrom. 39: 1-15.
15. Cushnie T.P., Lamb A.J, 2005, “Antimicrobial activity of flavonoids”, Int. J. Antimicrob. Agents, 26: 343-356.
16. Dinges MM, Orwin PM, Schlievert PM 2000, “Exotoxins of
Staphylococcus aureus” Clin. Microbiol. Rev., 13: 16-34.
17. Erdogrul O.T., 2002, “Antibacterial activities of some plant extracts used in folk medicine”, Pharm. Biol, 40: 269–273.
18. Harbonne J. B., 1994, “The flavonoids advance in research since 1986”,
Chapman and Hall, pp. 1-676.
19. Hashem F.A., 2007, “Investigation of free radical scavenging activity by ESR for coumarins isolated from Tecoma radicans”, J. Med. Sci.,
7(6):1027-1032.
20. Hoffmaster, A., Hill, K., Gee, J., Marston, C., De, B., Popovic, T., Sue, D., Wilkins, P., Avashia, S., Drumgoole, R., Helma, C., Ticknor, L., Okinaka, R., and Jackson 2006, J. “Characterization of Bacillus
cereus Isolates Associated with Fatal Pneumonias: Strains Are Closely
Related to Bacillus anthracis and Harbor B. anthracis Virulence.” J.
Clin. Microbiol. 44(9): 3352-3360.
21. Karamali Khanbabaee, Teunis, Ree, 2001, “Tannins: Classfication and Dèinition”, Nat.Prod.Rep, 18: 641-649.
22. Kluytmans J, van Belkum A, Verbrugh H (1997). “Nasal carriage of
Staphylococcus aureus: epidemiology, underlying mechanisms, and
associated risks”. Clin. Microbiol. Rev. 10: 505-20.
23. L.R Fukumoto, G. Mazza 2000, Assessing antioxidant and prooxidant activities of phenolic compounds. J.Agric. Food Chem. 48: 3597-3604.
24. Nilubon J-A, Megh BR, Kawabata J. 2006, “Alpha-Glucosidase inhibitors from Devil tree (Alstonia scholaris)”, Food Chemistry, 103: 1319-1323.
25. Orskov, F. 1998, “Vilurence Factor of the bacterial cell surface”, J. Infect., pp. 630.
27. Panlilio AL, Culver DH, Gaynes RP, Banerjee S, Henderson TS, Tolson JS, 1992, Methicillin-resistant Staphylococcus aureus in U.S. hospitols, 1975-1991. Infect Control Hosp Epidemiol, 13:1123-1125.
28. Patel Rajesh M., Patel Natvar J. 2011, “In vitro antioxidant activity of coumarin compounds by DPPH, Super oxide and nitric oxide free radical scavenging methods”, J. Adv. Phar. Edu. Res, pp. 52-68
29. Rence J. G., Tetsusok, 2000, “Plant – fungal interaction the search for phytoalexin and other antifungal compounds from higher plants”.
Phytochemistry, 56: 253-263.
30. Richard J. Comi 1996, “Drug-induced diabetes”, Diabetes Mellitus, Lippincott-Raven, New York, 491 – 495.
31. Ronald Khan C.2000, “The pathogenesis of type 2 non-insulin-dependent diabetes”, Atlats of diabetes, 71-81.
32. Sirichai.A, Kasem.S, Sophon. R, Amorn. P, Nattaya. N, Warinthorn, C, Sujitra. D and Sirintorn, 2004, “Structure-actitivity relationship of trans- cinnamic acid derivatives on alpha-gucosidase inhibition”, Bioorganic Med.Chem. Lett., 14: 2893-2896
33. https://vi.wikipedia.org/wiki/Escherichia_coli
34. https://vi.wikipedia.org/wiki/Bacillus_cereus
35. https://vi.wikipedia.org/wiki/Staphylococcus_aureus