Kết quả định lƣợng polyphenol tổng số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn từ dịch chiết một số thực vật thu thập tại lào luận văn ths sinh học 6042 01 14 (Trang 54 - 57)

2. Kết quả sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết và cao chiết các mẫu

3.5. Kết quả định lƣợng polyphenol tổng số

Trong các mẫu dịch chiết chứa tƣơng đối nhiều nhóm hợp chất thứ sinh, một trong những nhóm hợp chất thứ sinh đã đƣợc nghiên cứu và có nhiều ứng dụng nhất đó là các polyphenol. Tiến hành định lƣợng polyphenol tổng số trong các mẫu

Tên mẫu Khối lƣợng mẫu (g)

Hàm lƣợng flavonoids toàn phần tính theo quercetin (%)

Sầu đâu 5 2,188

nghiên cứu theo phƣơng pháp Folin–Ciocalteu chúng tôi xây dựng đƣờng chuẩn với chất chuẩn là axit galic (bảng 3.9).

Bảng 3.9. Tỉ lệ dung dịch và kết quả xây dựng đƣờng chuẩn axit galic

STT V dung dịch gốc (l) Vnước (l) Nồng độ axit galic (mg/l) OD765nm

1 0 100 0 0,02 2 1 99 10 0,139 3 2 98 20 0,244 4 3 97 30 0,38 5 4 96 40 0,49 6 5 95 50 0,614

Từ kết quả đo độ hấp thụ của các dung dịch mẫu chuẩn axit gallic với nồng độ khác nhau, chúng tôi xây dựng đƣờng đồ thị axit gallic chuẩn.

y = 0.118x - 0.101 R² = 0.999 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7

0 Nồng độ axit Galic (mg/l)10 20 30 40 Linear (Nồng độ axit Galic (mg/l))50

Hình 3.9. Đồ thị đƣờng chuẩn axit gallic

Đƣờng chuẩn axit galic xác định hàm lƣợng polyphenol trong các mẫu thực vật thơng qua phƣơng trình y = 0,1188x – 0,1014 (độ tin cậy R2

= 0,9992).

3.5.1. Hàm lượng polyphenol trong dịch chiết Sầu đâu

Bằng phƣơng pháp Folin-Ciocalteau, chúng tôi tiến hành định lƣợng polyphenol từ 3 loại dịch chiết từ lá Sầu đâu (bảng 3.10).

STT Dịch chiết thực vật OD765nm % hàm lƣợng/cao khô

1 n-Hexan 0,04 2,19

2 Ethanol 80% 0,203 10,56

3 Ethyl acetat 0,156 8,16

Nồng độ polyphenol trong các mẫu thực vật đều tồn tại trong các dịch chiết, cao chiết n-Hexan, Ethanol, Ethyl axetat nhƣng với tỷ lệ khác nhau. Trong đó hàm lƣợng polyphenol trong dịch chiết Ethanol 80% là cao hơn 10,56%, tiếp theo là cao chiết ethyl axetat 8,16%, cuối cùng thấp nhất là hàm lƣợng polyphenol trong cao chiết n-Hexan 2,19%. Kết quả hòan tòan trở thành cơ sở giải thích cho kết quả kháng vi khuẩn đã thực hiện với các cao chiết, dịch chiết của cây Sầu đâu tƣơng ứng, khả năng kháng vi khuẩn của cao chiết Ethanol 80% tốt nhất, sau đó giảm dần từ dịch chiết ethyl axetat, n- hexan.

3.5.2. Hàm lượng polyphenol trong dịch chiết Núc nác

Với các mẫu từ dịch chiết cây Núc nác chúng tôi tiến hành tƣơng tự và thu đƣợc kết quả thể hiện trong bảng 3.11

Bảng 3.11. Hàm lƣợng polyphenol tổng số từ các dịch chiết cây Núc nác STT Dịch chiết thực vật OD765nm % hàm lƣợng/cao khô STT Dịch chiết thực vật OD765nm % hàm lƣợng/cao khô

1 n-Hexan 0,05 2,27

2 Ethanol 80% 0,231 10,81

3 Ethyl acetate 0,131 7,96

Kết quả định lƣợng polyphenol cho % hàm lƣợng polyphenol/ khối lƣợng cao khô của mẫu cây Núc nác cho kết quả tƣơng tự nhƣ cây Sầu đâu. Tất cả các cao chiết thực vật trong dung môi n-Hexan, Ethanol 80% và Ethyl axetat đều chứa hàm lƣợng polyphenol nhƣng hàm lƣợng khác nhau. Cụ thể, hàm lƣợng polyphenol trong cao chiết Ethanol 80% lớn nhất (10,81%) và giảm dần tới cao ethyl axetat (7,96%) và cuối cùng là cao n-Hexan (2,27%). Kết quả cho thấy khả năng kháng vi khuẩn của cây Núc nác, hay hàm lƣợng polyphenol tổng số cho tác dụng kháng khuẩn tập trung tại cao chiết Ethanol 80%.

Với các kết quả nghiên cứu trên, các cao chiết Ethanol 80% của 2 cây Sầu đâu và cây Núc nác đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu đánh giá sự có mặt của chất

(Quercetin) bằng phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng và khả năng chống gốc oxi hóa tự do DPPH.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn từ dịch chiết một số thực vật thu thập tại lào luận văn ths sinh học 6042 01 14 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)