Cơ cấu Tổng chi phí năm 2021
Chi phí tài chính
Chi phí quản lý doanh nghiệp Giá vốn bán hàng
5.977
Tổng chi phí hoạt động trong năm
TỶ ĐỒNG
2%
3%
95%
Trong bối cảnh ngành xây dựng Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức đến từ sự cạnh tranh gay gắt giữa các đối thủ trong ngành, sức ép giá nguyên vật liệu và ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, Hưng Thịnh Incons vẫn khép lại năm 2021 với kết quả vượt chỉ tiêu các kế hoạch kinh doanh đề ra.
Chiến lược phát triển bền vững của Hưng Thịnh Incons luôn đề cao hiệu quả kinh tế toàn diện nhằm hướng đến việc mang lại lợi ích dài hạn cho cộng đồng, góp phần giải quyết các bài tốn quy hoạch và phát triển đô thị, các dự án hạ tầng.
Được thành lập vào năm 2007 và chính thức niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP. HCM (HOSE) vào ngày 12/11/2018, suốt 15 năm hình thành và phát triển, cùng với lợi thế được sự hỗ trợ toàn diện từ hệ sinh thái của Tập đoàn Hưng Thịnh, Hưng Thịnh Incons đã hoàn thành hơn 23 cơng trình xây dựng dân dụng với giá trị lên đến 12.185 tỷ đồng và hiện đang triển khai thi công hơn 20 dự án đạt tổng giá trị gần 30.000 tỷ đồng. Ngoài các hạng mục xây dựng các dự án cho Tập đoàn, Hưng Thịnh Incons định hướng mở rộng nhóm đối tượng khách hàng sang các doanh nghiệp ngồi Tập đồn, qua đó đa dạng hóa phân khúc sản phẩm phục vụ từ các dự án nhà ở, đại đô thị đến bất động sản du lịch nghỉ dưỡng, hạ tầng… nhằm mở rộng quy mô tạo tiền đề cho sự tăng trưởng trong tương lai. Trước diễn biến khó lường của dịch bệnh Covid-19 trong năm 2021, Doanh thu thuần Hưng Thịnh Incons vẫn đạt 6.164 tỷ đồng, tăng tương ứng 35% so với cùng kỳ và hầu hết là từ đóng góp của hoạt động cốt lõi xây dựng.
CAGR: 23%2.701 2.701 2017 2018 2019 2020 2021 4.061 3.681 4.552 6.164
Với phương châm “Tinh gọn bộ máy, kiểm sốt chi phí, chủ động vận hành”, Hưng Thịnh Incons đã hồn thành tốt cơng tác kiểm sốt chi phí với mục tiêu tối ưu hóa chi phí nhưng vẫn đảm bảo công tác vận hành hiệu quả và an toàn, đặc biệt là trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp và sự đứt gãy chuỗi cung ứng. Tổng chi phí hoạt động trong năm là 5.977 tỷ đồng, tăng 42% do Công ty đang triển khai hơn 20 dự án, đồng thời đẩy mạnh tiến độ thi cơng để nhanh chóng bàn giao sản phẩm đến cho khách hàng và chủ đầu tư.
Để chuẩn bị cho tiến trình hiện thực hóa chiến lược Hưng Thịnh 2.0, Công ty đã khai thác mạnh địn bẩy tài chính trong q trình phát triển, tăng các khoản nợ vay dẫn đến chi phí lãi vay tăng 41% lên 174 tỷ đồng. Tuy nhiên, Cơng ty vẫn kiểm sốt song vẫn đảm bảo Hệ số Khả năng thanh tốn lãi vay EBIT/Chi phí lãi vay ở mức hợp lý là 2,2 lần, tránh không để áp lực thanh tốn lãi vay, ảnh hưởng đến dịng vốn lưu động.
Trong năm 2021, nhằm cân bằng quyền lợi giữa cổ đông và việc đảm bảo nguồn vốn cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh, Công ty đã thực hiện chi trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 80% - mức chi trả rất hấp dẫn trên thị trường. Việc phát hành thêm cổ phiếu để chi trả cổ tức cũng góp phần vào việc cải thiện cơ cấu
Nợ/Vốn của Cơng ty. Chi phí lãi vay Hệ số EBIT/Lãi vay
Khả năng chi trả lãi vay
ĐVT: Lần ĐVT: Tỷ đồng 200 150 100 50 0 0 1 2 3 4 5 6 7 2017 2018 2019 2020 2021
GRI 203
Tổng thuế đã nộp trong giai đoạn 2017-2021
ĐVT: Tỷ đồng 2017 2018 2019 2020 2021 24 692 653 459 513
Mức lương bình quân giai đoạn 2017 - 2021 ĐVT: Triệu đồng
Với phương châm bảo đảm cuộc sống khỏe mạnh, tăng cường phúc lợi cho mọi người, mọi lứa tuổi, Công ty luôn chủ trương tạo công ăn việc làm ổn định cho lao động địa phương. Tại Hưng Thịnh Incons, mọi CBNV đều được đối xử cơng bằng và khơng có sự phân biệt về mức lương theo giới tính; theo đó, mức lương khởi điểm của CBNV của Công ty luôn cao hơn với mức lương khởi điểm của vùng.
2017 2018 2019 2020 2021 25 20 15 10 5 0
Tỷ lệ của mức lương khởi điểm theo giới tính so với mức lương tối thiểu của vùng
GRI 202-1