1.4 .Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động với tổ chức
1.4.4 .Thu nhập
2.2 Phân tích thực trạng sự gắn kết của giảng viên với Trường Đại học Công
2.2.3.2 Thực trạng yếu tố “Đồng nghiệp”
Mối quan hệ với các đồng nghiệp cũng có ảnh hưởng đến sự gắn kết của giảng viên với Trường.
Bảng 2.10: Quy tắc giao tiếp và ứng xử giữa đồng nghiệp tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Điều Nội dung
1
Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, giảng viên, nhân viên, sinh viên phải có thái độ lịch sự, tơn trọng lẫn nhau. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục, nói tiếng lóng, tiếng địa phương, quát nạt, không xưng hô mày, tao; không nhái giọng;
Phải tơn trọng lẫn nhau, có tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ nhau cùng phát triển, trung thực trong giao tiếp và trong công việc;
Giải quyết mâu thuẫn, bất đồng, tranh chấp về mặt lợi ích phải dựa trên tinh thần đồn kết, bình đẳng, hài hịa lợi ích giữa các bên
2
Tăng cường hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học trên tinh thần cùng có lợi, cùng chia sẻ, giúp đỡ nhau khi có khó khăn
3
Tăng cường việc cùng nhau phối hợp, trao đổi kinh nghiệp, nghiệp vụ, cùng nhau nghiên cứu, chia sẻ thơng tin trong các hoạt động nâng cao trình độ chuyên môn để cùng nhau phát triển
4 Không phát tán những thông tin gây ảnh hưởng xấu đến nội bộ, đồng
nghiệp, giảng viên,…
(Nguồn: Quy chế văn hóa DNTU, 2019)
Các giảng viên khi công tác tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai luôn thực hiện tốt các quy tắc giao tiếp, ứng xử theo văn hóa đạo đức nghề nghiệp. Sẵn sáng chia sẻ, giúp đỡ các công việc của đồng nghiệp khi gặp khó khăn, ln tơn trọng nhau và có tinh thần tương thân, tương ái.
Ưu điểm
- DNTU tạo dựng được văn hóa làm việc cơng sở, mơi trường thân thiện, hòa
đồng.
- Mối quan hệ với đồng nghiệp thể hiện tốt, đồn kết, các thầy,cơ chia sẻ kinh
đoàn kết, sẵn sàng hỗ trợ nhau trong công việc chuyên môn giảng dạy, canh thi hay cả trong những hoạt động khác. Điều này giúp cho việc gắn kết tình cảm giữa các đồng nghiệp trở nên bền chặt, cùng nhau làm việc, cùng nhau phấn đấu và phát triển.
Nhược điểm
- Sự gắn kết giữa các đồng nghiệp của Trường hiện chỉ thể hiện ở mức độ các
giảng viên trong cùng một Khoa, Trung tâm mà chưa có sự kết nối tồn Trường.
Nguyên nhân
- Do đặc điểm về chuyên môn kiến thức, công việc nên các thầy, cô chung một
khoa, trung tâm, thì thân thiết, đồn kết hơn.
Kết quả khảo sát
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát “Đồng nghiệp” Ký
hiệu Nội dung
Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
DN1 Đồng nghiệp của thầy/cơ thân
thiện, hịa đồng 2 5 3.63 0.858
DN2
Đồng nghiệp luôn lắng nghe và sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ thầy/cô trong công việc
2 5 3.27 0.935
DN3 Đồng nghiệp biết nhìn nhận những
điểm tốt và tích cực của thầy/cơ 2 4 3.06 0.797
DN4 Đồng nghiệp của thầy/cô là người
đáng tin cậy 2 5 3.78 0.803
Đồng nghiệp 3.43
(Nguồn: Kết quả khảo sát và tổng hợp của tác giả, 2019)
Theo kết quả điều tra mức thỏa mãn của thầy,cô tại DNTU với đồng nghiệp của mình đạt ở mức 3.43 đây là con số thỏa mãn cao nhất trong số các yếu tố có ảnh hướng đến sự gắn kết của giảng viên với Trường.
Theo kết quả khảo sát với câu hỏi “Đồng nghiệp luôn lắng nghe và sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ thầy/cô trong công việc” và “Đồng nghiệp của thầy/cô là người đáng tin cậy” đạt mức giá trị thỏa mãn ở mức khá tốt lần lượt là 3.27 và 3.78. Có thể nói
bầu khơng khí làm việc gần gũi, nhẹ nhàng, giảm bớt áp lực đây là một trong những điều giúp các thầy,cô bền chặt với Trường nhiều hơn.