Kiến của ngƣời dân về lợi ích của du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch cộng đồng tại làng nghề gốm phù lãng, huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 96 - 98)

Lợi ích Số ngƣời trả lời Tỷ lệ (%)

Tạo công ăn việc làm 40 80

Tăng hiểu biết 19 38

Tăng thu nhập 44 88

Khác 13 26

Lợi ích lớn nhất mà du lịch mang lại cho CĐĐP chính là tăng thu nhập (chiếm 88%) và tạo công ăn việc làm (chiếm 80%). Những hiệu quả mà du lịch mang lại cho CĐĐP ở đây vẫn còn mờ nhạt song bƣớc đầu cho thấy nó phần nào cũng mang lại hiệu quả và là động lực thúc đẩy du lịch tại làng gốm ngày càng phát triển.

3.3.2. Tác động đối với việc bảo tồn giá trị của làng nghề

Đƣa ra hƣớng đi mới, cụ thể và thực tiễn cho việc phát triển du lịch ở làng gốm Phù Lãng, từ đó giúp ngƣời dân giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống .

Khi giải quyết đƣợc vấn đề đời sống kinh tế thông qua phát triển kinh doanh du lịch, ngƣời dân Phù Lãng có thể yên tâm tiếp tục phát triển nghề truyền thống của cha ông mình, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, góp phần gìn giữ một nét văn hóa Việt đang dần bị mai một theo thời gian.

Phát huy tinh thần sáng tạo và nhiệt huyết của những ngƣời yêu nghề và muốn phát triển nghề; đồng thời, giáo dục định hƣớng cho thế hệ trẻ về vấn đề bảo tồn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa đẹp - mà ở đây là nghề làm gốm lâu đời của cha ông.

3.3.3. Tác động đối với môi trường

Hoạt động phát triển du lịch đồng nghĩa với việc gia tăng lƣợng khách du lịch tới các địa điểm tham quan du lịch, tăng cƣờng phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ và gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên..., từ đó dẫn đến sự gia tăng áp lực của phát triển du lịch đến môi trƣờng. Tại nhiều khu vực, do tốc độ phát triển quá nhanh của hoạt động du lịch vƣợt ngoài khả năng và nhận thức về quản lý nên đã tạo sức ép lớn đến khả năng đáp ứng của tài nguyên và môi trƣờng, gây ô nhiễm cục bộ và nguy cơ suy thoái lâu dài. Trong bối cảnh có nguy cơ suy thối chung về mơi trƣờng và cạn kiệt về tài nguyên trên phạm vi cả nƣớc, những ơ nhiễm, suy thối cục bộ này đã góp phần làm giảm sức hấp dẫn của các sản phẩm du lịch. Đây đƣợc xem là một trong những nguyên nhân làm số lƣợng du khách quốc tế quay trở lại Việt Nam khơng nhiều. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá tác động mơi trƣờng

từ hoạt động du lịch là yêu cầu cấp bách xác định các vấn đề cần giải quyết ngay để gìn giữ và tăng thêm sức hấp dẫn của các sản phẩm du lịch, đảm bảo cho sự bền vững của ngành.

Hiện nay, ở làng gốm Phù Lãng việc đốt một lò gốm cũng đã cần đến một số lƣợng củi tƣơng đối lớn. Mỗi ngày đều có những lị gốm hoạt động, lƣợng củi cần đốt là khơng thể đếm hết. Khói, bụi liên tục xả ra mơi trƣờng. Điều này đồng nghĩa với việc, nếu ngƣời dân Phù Lãng không biết cách giữ gìn và tái tạo nguồn tài nguyên này thì những ngọn đồi quanh làng gốm về lâu dài sẽ bị ảnh hƣởng nặng nề: sự trơ sỏi đá của đất, sự rửa trôi của nƣớc mƣa và sự mất cân bằng thảm thực vật. Tổn hại sau cùng là đến mơi trƣờng sống của chính ngƣời dân làng nghề.

Qua số liệu điều tra khách du lịch tại làng nghề. Đa số khách du lịch đều nhận thấy môi trƣờng nơi đây vẫn bình thƣờng và chƣa bị ô nhiễm. Nhƣng nếu ngƣời dân nơi đây không chú trọng vào việc bảo vệ môi trƣờng sống, vẫn tiếp tục nung gốm bằng củi với số lƣợng lớn và trong thời gian dài thì mơi trƣờng sẽ sớm bị ơ nhiễm. Vì vậy, phải có biện pháp bảo vệ mơi trƣờng từ bây giờ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch cộng đồng tại làng nghề gốm phù lãng, huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)