Tiêu chí Gốm Phù Lãng Gốm Bát Tràng
Nghệ thuật chế tác
Các nghệ nhân trực tiếp trang trí trên các sản phẩm. Khơng có bản sao thích hợp cho bài trí nội, ngoại thất.
Sản xuất hàng loạt, các sản phẩm giống nhau. Sản phẩm là các đồ gia dụng. Xƣơng đất (Nguyên vật liệu)
Xƣơng đất đỏ, mang đậm chất nguyên thủy.
Đất sét trắng (cao lanh) trộn với bột Quart.
Tạo hình Bằng tay: chuốt. Bằng máy và khn.
Nung Bằng lị đốt củi. Bằng lò gaz.
Men gốm
- Màu da lƣơn, vàng sẫm, vàng nhạt, nâu, nƣớc dƣa, vàng duối, sành, màu đỏ của đất.
- Màu men chịu lửa trực tiếp. - Màu men trầm ấm.
- Men lam, ngọc và men rạn. - Màu men đƣợc bảo vệ bởi lớp thủy tinh bên ngoài.
- Màu men sặc sỡ với màu xanh lam, màu tam thái, màu huyết dụ… trên nền trắng của xƣơng đất.
Chủng loại
Sản phẩm chủ yếu là chum vại, tiểu, quách… Gần đây là gốm mỹ thuật trang trí. Sản phẩm chủ yếu của các lị gốm mỹ thuật là để trang trí nội, ngoại thất nhƣ chao đèn, tranh ghép, lọ hoa, lồng đèn…
Sản phẩm là đồ gia dụng: bát, đĩa, ấm chén, lọ hoa, những đồ thông dụng trong đời sống hàng ngày và đồ thờ phụng: lộc bình, lƣ, đỉnh, đèn thờ, con giống, các loại tƣợng Phật, tƣợng Tam Đa…
Trang trí
Sử dụng bút tre nhọn vẽ họa tiết phân mảng, sau đó mới vẽ màu lên và men đƣợc tách bạch không chồng lên nhau. Dùng phƣơng pháp chạm khắc và đắp nổi với những họa tiết khỏe khoắn.
Sử dụng phƣơng pháp vẽ trực tiếp theo lối “công bút”, vẽ bằng bút lơng sau đó phủ men.
Qua bảng so sánh trên ta thấy gốm Phù Lãng có nhiều lợi thế hơn gốm Bát Tràng. Sản phẩm gốm Phù Lãng không đơn thuần chỉ là sự nhào nặn cố hữu từ đời này qua đời khác mà trong mỗi sản phẩm là sự kết hợp tuyệt vời giữa tính truyền thống với nghệ thuật đƣơng đại. Gốm Phù Lãng có màu men đặc biệt, cách tạo hình độc đáo, chủng loại đa dạng và nhất là đƣờng nét trang trí thì khơng một làng gốm nào có thể giống với nó. Cách tạo hình và nung, rõ ràng gốm Phù Lãng trội hơn hẳn. Đó là nhờ cách tạo hình bằng tay của các nghệ nhân Phù Lãng, khác hẳn với phƣơng thức chế tác bằng máy và khuôn của gốm Bát Tràng. Nếu nhƣ chất men của Bát Tràng sặc sỡ với màu xanh lam, màu tam thái, màu huyết dụ… trên nền trắng của xƣơng đất thì gốm Phù Lãng lại có men trầm ấm màu da lƣơn, vàng sẫm, vàng nhạt, nâu, sành, màu đỏ của đất… Men gốm Phù Lãng chịu lửa trực tiếp, đƣợc nung bằng lò đốt củi. Nhờ đó mà màu men của gốm Phù Lãng rất khác biệt so với các làng gốm khác của vùng đồng bằng Bắc Bộ hay của cả Việt Nam nói chung.
Nhƣ vậy làng gốm Phù Lãng chính là một địa chỉ văn hóa phản ánh nét văn hóa độc đáo của địa phƣơng nơi đây, nơi hội tụ các giá trị kinh tế - văn hóa- xã hội
diệu. Tiềm năng du lịch của Phù Lãng là lớn, khả năng thu hút khách du lịch tham quan làng nghề cao, nhƣng hiện nay làng gốm Phù Lãng chƣa trở thành điểm đến tham quan cho khách du lịch, chƣa trở thành chốn dừng chân, là điểm tìm về của những ngƣời yêu mến hồn dân tộc nƣớc nhà.
So với Bát Tràng, công tác làm du lịch ở Phù Lãng cần phải học hỏi rất nhiều. Bát Tràng thu hút đƣợc số đơng khách du lịch khơng chỉ vì sản phẩm gốm phong phú mà cịn vì có cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ du lịch khá tốt. Trong khi ở Bát Tràng, chợ gốm đã đƣợc xây dựng và hoạt động từ lâu, các xƣởng gốm vừa sản xuất vừa có cửa hàng trƣng bày và bán gốm rất chuyên nghiệp, rất nhiều nhà hàng ăn uống hợp vệ sinh có thể đáp ứng nhu cầu cao của khách du lịch. Thì ở Phù Lãng, chợ gốm mới đƣợc quy hoạch và xây mới từ năm 2009, hoạt động kinh doanh còn hạn chế, các xƣởng gốm chủ yếu là sản xuất, sản phẩm gốm xếp tràn lan khắp sân, vƣờn, thậm chí cả đƣờng đi cũng có mà khơng có cửa hàng trƣng bày hay cửa hàng kinh doanh ngoài xƣởng gốm của anh Vũ Hữu Nhung, chƣa có nhà hàng ăn uống phục vụ khách v.v… Nói đến làm du lịch ở Phù Lãng, rất cần ý tƣởng sáng tạo, anh Vũ Hữu Nhung - một ngƣời con của Phù Lãng tâm sự “Nhung sẽ thuyết phục dân làng gốm xây dựng một con đƣờng Gốm Phù Lãng từ đƣờng lộ vào làng dài 6 km là những sản phẩm từ bao đời nay nhƣ một bảo tàng gốm sứ ấn tƣợng. Anh cũng sẽ mở rộng khu gốm Nhung Phù Lãng nhƣ một khu du lịch thu hẹp vừa kinh doanh sản xuất, vừa phục vụ du lịch, giới thiệu các dây chuyền sản xuất, quy trình khai thác cho các tour du lịch và công nghệ bán hàng hiện đại gửi hàng theo contener đến chính quốc. Tại cơng ty sẽ xây dựng khu nghỉ trọ để khách du lịch tham gia vào quy trình một ngày sản xuất ở làng gốm cũng nhƣ nhận lại chính sản phẩm của du khách làm ra”. Cách làm này Bát Tràng đã thực hiện khá thành công, đồng thời nơi đây cịn tạo ra một loại hình vận chuyển khá độc đáo và thuần chất nơng thơn Việt Nam, đó là khách du lịch có thể tham quan làng gốm Bát Tràng bằng xe trâu. Loại xe này trƣớc đây ngƣời nơng dân thƣờng dùng để chở lúa thì nay đƣợc ngƣời dân Bát Tràng cải tiến và trang trí rất đẹp để phục vụ khách du lịch. Đó là một cách làm du lịch độc đáo và rất hiệu quả.
d) Lễ hội và phong tục tập quán
Lễ hội
Những lễ hội truyền thống đó là sinh hoạt văn hóa, là những phong tục tập quán không thể thiếu trong đời sống. Hiện nay, nguồn tài nguyên này đã và đang đƣợc khai thác ở những mức độ khác nhau để phục vụ cho phát triển du lịch.
Nhƣ mọi làng quê khác của vùng đồng bằng Bắc Bộ, làng Phù Lãng cũng có chùa thờ Phật, đình, đền thờ Thành hồng làng, cũng có sự lệ, đình đám, lễ hội với nhiều nghi thức trang nghiêm trọng thể, cùng nhiều sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian phong phú hấp dẫn khác.
Phù Lãng có hội lớn nhất là hội đình đƣợc tổ chức từ ngày 10 đến 16 tháng Giêng hàng năm. Trƣớc đây khi chƣa có đình thì làng làm lễ tế thành hồng ở đền với quy mơ nhỏ hơn. Đình làng Phù Lãng có sắc phong vào thời Nguyễn. Cả ba ngơi đình của ba thơn (thƣợng, trung, hạ) chỉ có đƣợc một hịm sắc, nên lệ làng chia ra mỗi thơn đƣợc giữ hịm sắc một năm. Khi làng vào hội, hòm sắc lại đƣợc rƣớc từ đình thơn nọ sang đình thơn kia. Việc rƣớc hịm sắc cứ thế quay vòng. Ngày rƣớc hòm sắc đƣợc các vị cao niên, chức sắc của làng chọn, thƣờng trong khoảng từ 10 đến 12 tháng Giêng.
Trƣớc ngày vào hội, làng cũng có những cuộc tập dƣợt, chuẩn bị chu đáo, trong đó ngày mùng 8 – ngày làm lễ rƣớc nƣớc từ sơng Cầu về đình đƣợc xem là vui và long trọng nhất. Vào ngày này, làng chọn mƣời cô gái đẹp, bơi thuyền rồng ra giữa dịng sơng, lấy đầy nƣớc vào một chóe cổ, trên miệng có phủ vải điều. Khi thuyền ghé vào bờ, họ đặt chóe nƣớc lên trên chiếc kiệu sơn son thiếp vàng rồi rƣớc về đình. Nƣớc này dùng để làm lễ “mộc dục” (tắm tƣợng) và để làm đồ lễ cúng thần quanh năm. Ngày mùng 10 là ngày tế thần. Trong số các vật phẩm dâng cúng, ngoài xơi, gà, oản, hoa quả, rƣợu thịt, có hai đặc sản quê hƣơng thƣờng chỉ đƣợc làm vào dịp hội làng là chè kho và bánh dày.
Trong suốt 10 ngày hội, ngày nào tại sân đình cũng có các trị vui chơi nhƣ: đánh vật, đánh cờ, đánh đu…, ban đêm thì có hát chèo, hát chầu văn, hát trống quân. Ngƣời dân Phù Lãng vào ngày hội nhƣ quên mình để sống với văn hóa tâm
linh, tìm lại về nguồn cội xa xƣa. Du khách đến Phù Lãng vào những ngày hội trong tháng Giêng cũng cảm nhận đƣợc khơng khí trang nghiêm của buổi hành lễ nhƣng ấm áp tình ngƣời.
Ngồi ra, Phù Lãng cho đến năm 1945 vẫn cịn gìn giữ đƣợc tín ngƣỡng cầu mƣa đƣợc tổ chức vào tháng ba âm lịch hàng năm tại chùa Cao. Lễ cầu mƣa bắt đầu từ cuộc rƣớc nƣớc dƣới sông Cầu lên đỉnh núi Cáng (chùa Cao nằm trên đỉnh núi Cáng, có chiều cao so với mặt bằng khoảng 100m). Nƣớc đƣợc đựng trong một chóe (hoặc một be sành) phủ vải điều. Các bô lão trong làng với trang phục khăn xếp, áo thụng, thân hành rƣớc nƣớc lên gị. Đi kèm cuộc rƣớc nƣớc này có cờ, quạt, trống ầm ĩ, kéo dài cho tới khi ngƣời hành lễ đọc văn cầu đảo. Từ sau năm 1951, khi chùa Cao bị tàn phá, lễ cầu mƣa này chỉ còn đƣợc lƣu truyền trong các câu chuyện kể của ngƣời dân cho thế hệ con cháu đời sau.
Tục thờ tổ nghề
Làng Phù Lãng có phong tục thờ tổ nghề gốm và tôn thờ sƣ tổ. Lễ sƣ tổ gốm ở Phù Lãng đƣợc những gia đình làm thợ tổ chức vào ngày 7 tháng Giêng với nghi thức đơn giản, phù hợp với hoàn cảnh từng gia đình. Thơng thƣờng mỗi nhà làm mâm cỗ dâng cúng tổ nghề phù hộ cho họ một năm làm ăn may mắn và gặp nhiều thuận lợi. Vào ngày đốt lò đầu tiên trong năm (thƣờng là sau ngày lễ sƣ tổ), gia đình ngƣời thợ nào cũng sửa soạn một mâm lễ đặt lên trên “đậu lị” (ống khói) để cầu khấn một năm đốt lị thuận lợi, làm ăn phát đạt, có nhiều mẻ gốm đẹp.
Tục lệ cƣới gả con gái
Cũng nhƣ hầu hết các làng quê của vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ, những tục lệ ở làng Phù Lãng nhƣ: khao vong, giỗ, tết, kết chạ khơng có gì khác biệt. Duy chỉ có tục cƣới hỏi thì mang một số nét đặc trƣng riêng của các làng gốm. Ngày nay, những phong tục ấy đã đôi nét khác xƣa nhƣng tập quán Phù Lãng không gả con gái cho ngƣời làng ngoài vẫn tồn tại. Đây là điều thƣờng xảy ra trong các làng nghề truyền thống thủ công. Cùng xuất phát từ mục đích bảo lƣu nghề nghiệp, giữ gìn bí quyết trong cơng nghệ và trong phƣơng thức làm ăn, nhƣng mỗi nơi có một quy lệ khác nhau. Phù Lãng cho phép con gái học nghề nhƣng không cho phép
lấy chồng thiên hạ. Có câu châm ngôn rằng “Nam thú đồng hƣơng, nữ giá bản quán” (Nghĩa là: Trai khôn lấy vợ cùng làng, gái khôn khén bạn đồng sàng cùng quê). Ngƣời làm gốm từ khi còn nằm trong bụng mẹ đã biết làm gốm, cho nên khi lên năm, lên ba đã quen dần với đất, lò, củi, cỏ. Thợ gốm có thể chỉ cần nhìn bề mặt nguyên liệu cũng đánh giá đƣợc chất lƣợng và phân loại, đất nào có thể làm đƣợc sành, đất nào chỉ làm gạch ngói. Bởi vậy, con trai con gái Phù Lãng theo phong tục thƣờng tìm đến với nhau để thành thân hơn là đi tìm ngƣời làng ngồi. Hơn nữa, xuất phát từ quy trình gia công, các sản phẩm gốm bao giờ cũng cần một thợ chuốt – cơng việc dƣờng nhƣ chỉ thích hợp với đơi bàn tay và vóc dáng của ngƣời phụ nữ. Phụ nữ ở làng gốm Phù Lãng đều đƣợc truyền nghề và trở thành lao động chính trong những cơng việc có u cầu cao về kỹ thuật. Đó là nguyên nhân ngƣời phụ nữ ở đây lấy chồng là ngƣời làng, trừ một số ít đã thoát ly khỏi làng và lấy chồng là dân ngụ cƣ. Trong những trƣờng hợp nhƣ thế, họ buộc phải bỏ nghề. Hiện nay, cho dù xã hội có nhiều đổi thay nhƣng ngƣời Phù Lãng vẫn không thừa nhận dân ngụ cƣ, không cho phép ngƣời dân ngụ cƣ gia nhập các sinh hoạt văn hóa bàn về truyền thống ở làng. Họ cho rằng ngƣời ngụ cƣ không phải ngƣời làng nên rất khó có thể bảo đƣợc nhau. Sự khắt khe trong phong tục của ngƣời Phù Lãng chắc chắn có nguyên nhân của nó. Nó liên quan đến việc gìn giữ, bảo lƣu những bí quyết nhà nghề.
Việc chủ yếu gả con gái trong phạm vi các thôn của làng gốm Phù Lãng thực chất có thể coi là việc giữ thợ chuốt cho làng. Nó cịn xuất phát từ một ngun nhân khác nữa. Đó là sự khó trong việc học nghề chuốt. Chuốt gốm tƣởng chừng nhƣ một công việc đơn giản, nhàn hạ dành cho phụ nữ, nhƣng để chuốt đƣợc một sản phẩm, ngƣời khéo tay nhất cũng phải học mất vài ba tháng, có ngƣời phải học mất hàng năm, và cũng có biết bao ngƣời học mãi cũng khơng thành nghề. Trong khi đó, ở các khâu khác, việc học nghề đƣợc tiến hành thuận lợi hơn nhiều (trừ một số khâu thợ cả khơng có ý định truyền). Phù Lãng là địa phƣơng có ruộng canh tác nhƣng khơng tự cấy cày mà thƣờng thuê ngƣời làng bên làm. Bởi trong nghề gốm, chuốt là công đoạn quan trọng và là cơng việc chính của phụ nữ, nên phụ nữ trong làng gốm
Phù Lãng không học nghề nông, không biết cấy hái.
Truyền thống trọng lão
Có nhiều phong tục tập quán hiện nay khơng cịn giữ ngun giá trị ban đầu nhƣng vẫn còn tồn tại qua nếp sống, tƣ tƣởng và sinh hoạt văn hóa của ngƣời Phù Lãng, đặc biệt là truyền thống trọng lão tốt đẹp. Tôn ti trật tự ở làng thể hiện rõ trong việc phân ngôi thứ ở chốn đình Trung. Những ngƣời cao tuổi, có chức sắc trong xã, trong tổng, có hàm phẩm khi làng vào đám đƣợc đọc văn tế - gọi là ngôi Tiên chỉ. Ngơi cụ Thƣợng là những cụ ơng, nhiều tuổi, có đạo đức nhất làng. Khi làng có việc, cụ Thƣợng đƣợc ngồi một mình một mâm (trong khi những mâm khác đều ngồi 4 ngƣời). Ngôi ông Đám là ngôi dành cho ngƣời đàn ông đại diện cả làng, khơng có hành vi bất hảo, gia đình khơng có tang trở, ra đình làm nhiệm vụ phục vụ cúng tế ở đình và trơng nom qt dọn đồ thờ. Mỗi làng có một lệ riêng về việc cắt cử ơng Đám. Làng Phù Lãng quy định tuổi ông Đám phải từ 50 trở lên. Ông Đám đƣợc làng dành cho 2 mẫu ruộng tốt để lấy hoa lợi dùng vào việc đèn hƣơng thờ thánh. Trong thời gian ông Đám làm việc sự thần ngồi đình, vào những dịp làng có việc, ơng đƣợc ngồi ngang hàng với cụ Tiên chỉ ở chốn đình Trung. Cụ Tiên chỉ, ông Đám và chức dịch trong làng đƣợc ngồi gian giữa đình trong những đám hay tiết lệ hàng năm. Đó là vị trí trang trọng nhất trong Đình. Hai gian bên là chỗ ngồi của các cụ từ 50 tuổi trở lên. Ngồi gian đầu là cụ Thƣợng, sau đó tùy theo tuổi tác mà lần lƣợt các cụ cao tuổi hơn ngồi trên, cụ ít tuổi hơn ngồi dƣới. Hai gian bên cạnh dành cho những ngƣời chƣa đến tuổi lên lão và khơng có chức vụ gì. Chỗ ngồi của các cụ và chức dịch ở gian giữa đƣợc trải chiếu hoa, tất cả gian khác đều trải chiếu liền hoặc chiếu trơn. Làng Phù Lãng chẳng những có quy định chặt chẽ về chỗ ngồi trong đình mà ngay cả khẩu phần ăn uống ở chốn đình Trung cũng đƣợc quy định rất cụ thể trong hƣơng ƣớc. Những tập tục đó ngày nay khơng cịn nhƣng trong nếp sống của ngƣời dân Phù Lãng vẫn giữ đƣợc những tinh túy trong lệ xƣa, nếp cũ, khiến cho ngƣời dân nơi đây luôn sống theo đạo hiếu trọng ngƣời già và có đức.
Phù Lãng không phải là làng quan họ gốc, quan họ cổ nhƣng là một phần máu thịt của Bắc Ninh nên những làn điệu quan họ đã đi vào đời sống tâm hồn của mỗi ngƣời dân nơi đây. Từ những câu hị bên nơi đến những câu hát mời nhau nơi đầu làng cuối thôn đã trở thành niềm tự hào trong tâm thức mỗi con ngƣời. Họ càng tự hào hơn nữa khi dân ca quan họ Bắc Ninh đƣợc UNESSCO công nhận là di văn