2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Địa danh Phù Lãng có thể có từ cuối thời Trần đầu thời Lê. Vào thời kỳ này, Phù Lãng có 3 thôn: Trung thôn, Thƣợng thôn, Hạ thôn. Phù Lãng đƣợc trong và ngoài nƣớc biết đến với nghề gốm truyền thống.
Theo Tơ Nguyễn, Trình Nguyễn trong sách Kinh Bắc – Hà Bắc thì ơng tổ nghề gốm Phù Lãng là Lƣu Phong Tú. Vào cuối thời Lý, ơng đƣợc triều đình cử đi sứ sang Trung Quốc, trong dịp đi này ông học đƣợc nghề làm gốm và truyền dạy cho ngƣời trong nƣớc. Đầu tiên, nghề này đƣợc truyền vào vùng dân cƣ đơi bờ sơng Lục Đầu sau đó chuyển về vùng Vạn Kiếp (Hải Dƣơng). Vào khoảng đầu thời Trần (thế kỷ XIII) nghề đƣợc truyền đến đất Phù Lãng Trung.
Tháng 12/1996, khảo sát bãi gốm cổ ở đầu làng An Trạch, đã phát hiện những mảnh gốm thời Trần, một số lị gốm cổ trên đƣờng từ cuối thơn Phấn Trung sang An Trạch. Điều đó chứng tỏ điều nhận định trƣớc đây cho rằng nghề gốm Phù Lãng có từ thời Trần là có cơ sở.
Từ việc tìm hiểu qua một số đề tài nghiên cứu về làng gốm Phù Lãng, điều tra trực tiếp các nghệ nhân của làng nghề, ta có thể chia quá trình phát triển nghề gốm ở Phù Lãng nhƣ sau:
Giai đoạn 1945 – 1954: tình hình trong nƣớc có nhiều biến động, việc sản xuất gốm bị thu hẹp, lò xƣởng bị bỏ bê do làng trở thành nơi hoạt động của du kích, ngƣời già và trẻ em thì tham gia vào việc sản xuất nơng nghiệp, thanh niên tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc.
Giai đoạn 1955 – 1975: những năm đầu của giai đoạn này thì nghề gốm Phù Lãng đƣợc phục hồi sản xuất dƣới dạng cá thể, đến năm 1959 bắt đầu thời kỳ hợp tác hóa. Phù Lãng chia thành nhiều hợp tác xã nhỏ vừa làm ruộng vừa sản xuất gốm. Năm 1967 nhà nƣớc tách những hộ thủ công ra khỏi nông nghiệp. Nhà nƣớc
nguyên liệu, đầu tƣ máy móc tới việc thu mua nguyên liệu sản phẩm. Với giai đoạn này cơ chế thời bao cấp đã khơng phát huy đƣợc tính sáng tạo, khơng khuyến khích đƣợc sản xuất. Kinh phí “bổ xuống” thất thƣờng, chất lƣợng hàng xuống cấp trầm trọng, thợ gốm thƣờng xuyên không đủ việc, họ phải làm cả gạch ngói.
Giai đoạn 1976 – 1986: đến năm 1977 các hợp tác xã lần lƣợt bị tan vỡ, thợ gốm bỏ về nhà làm ăn cá thể, bỏ lại phía sau một cơ chế “cồng kềnh” và lỗi thời. Nhà nƣớc đã một lần nữa khôi phục lại sản xuất trên quy mơ tồn xã, trang bị thêm máy móc, thiết bị nhƣng vẫn khơng thu hút đƣợc nhân công. Những mặt hàng cao cấp nhƣ đồ gốm mỹ nghệ, đồ thờ đã bị bỏ trong một khoảng thời gian dài khơng có thị trƣờng tiêu thụ. Cịn hàng dân dụng cũng bị mai một dần. Những ngƣời thợ gốm đứng trƣớc một thử thách lớn. Để cứu lấy nghề gốm, những ngƣời thợ gốm đã lặn lội đi khắp nơi thăm dị thị trƣờng. Sau đó họ đã trở lại với những sản phẩm truyền thống có chất lƣợng cao hơn, mẫu mã phong phú hơn. Đến năm 1985 Phù Lãng đã có hàng mỹ nghệ tham dự hội chợ triển lãm hàng tiêu dùng trong nƣớc. Giai đoạn này đánh dấu sự xóa bỏ của chế độ bao cấp, những thợ gốm họ đã tự tìm hƣớng đi cho mình. Họ đã bắt đầu sản xuất theo nhu cầu của thị trƣờng.
Giai đoạn 1987 – 2000: những năm đầu của giai đoạn này sản xuất gốm của làng nghề khá phát triển, làng nghề gốm qua môi giới đã đƣợc giới thiệu và bày bán ở thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ: Đức, Thái Lan, Anh, Đan Mạch, Thụy Điển, Nhật... Tuy nhiên, từ năm 1991 đến những năm cuối của giai đoạn này, chịu ảnh hƣởng của sự mở cửa nền kinh tế. Những sản phẩm gốm gia dụng Phù Lãng nhƣ: chậu gốm, chum vại, ... phải cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm thay thế nhƣ đồ nhôm, đồ nhựa từ Trung Quốc sang, những ngƣời thợ gốm đã phải chuyển thị trƣờng tiêu thụ lên miền núi, vùng sâu vùng xa.
Giai đoạn 2001 đến nay: giai đoạn này đánh dấu sự phát triển nghề gốm Phù Lãng bằng việc đã có những ngƣời của làng nghề tốt nghiệp tại Trƣờng Đại học Mỹ thuật về đứng ra thành lập Cơng ty TNHH nhƣ: Cơng ty TNHH Trí Việt của gốm Thiều, Công ty TNHH gốm Nhung, HTX gốm Phù Lãng... Bên cạnh đó cịn có những ơng chủ có vốn đầu tƣ vào cho nghệ nhân của làng nghề sản xuất nhƣ gốm
Thƣợng Nguyên, gốm Thắng, gốm Tại... Trong giai đoạn này sản phẩm của làng nghề đi sâu vào hàng mỹ nghệ. Đến nay đã xuất khẩu sang một số nƣớc nhƣ: Pháp, Ý, Nhật, Hàn Quốc.... tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời dân của làng nghề.
2.1.2. Điều kiện tự nhiên
2.1.2.1. Vị trí địa lý
Làng gốm Phù Lãng thuộc xã Phù Lãng, nằm ở phía Đơng huyện Quế Võ của tỉnh Bắc Ninh, cách sông Lục Đầu khoảng 4 km về phía Nam, cách thành phố Bắc Ninh khoảng 20 km về phía Tây, từ quốc lộ 18 đi vào 7 km là tới làng Phù Lãng. Phía Đơng và phía Bắc giáp sơng Cầu, phía Nam và một phần phía Tây giáp núi Châu Sơn và các xã Châu Phong, Phù Lƣơng, Ngọc Xá. Nằm ở hữu ngạn sông Cầu, có ba mặt là sơng, lƣng làng dựa núi Châu Sơn – nơi có phong cảnh hữu tình của đất Kinh Bắc, làng Phù Lãng hội tụ đủ các điều kiện cho nghề gốm phát triển.
Nằm ven quốc lộ 18, trên con đƣờng đi vịnh Hạ Long và thuộc vùng Kinh Bắc với nhiều điểm du lịch văn hóa, Phù Lãng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Nếu đi từ Hà Nội, sẽ chỉ mất khoảng hơn một giờ đồng hồ để du khách có thể đặt chân vào làng.
Không những thế, khoảng cách từ làng gốm Phù Lãng tới các làng nghề khác trong tỉnh (làng tranh Đông Hồ, làng đúc đồng Đại Bái, làng tranh tre Xuân Lai…) cũng không quá xa. Đây là điều kiện thuận lợi để hình thành nên những tour du lịch kết hợp giữa các làng nghề.
Vị trí của làng nghề còn rất thuận tiện cho việc tham gia vào các lễ hội lớn của tỉnh nhƣ Hội Lim, lễ hội Đền Đậu, lễ hội Đền Đơ, hội Chen... Trong hành trình tới Phù Lãng, du khách cịn có thể ghé qua ngơi chùa cổ nhất Việt Nam – chùa Dâu, ngắm nhìn bức tƣợng quan âm nghìn mắt nghìn tay trong chùa Bút Tháp hoặc thắp hƣơng cầu phúc ở chùa Phật Tích – nơi đƣợc coi là cái nơi của Phật giáo Việt Nam, và hiện còn lƣu giữ khá nhiều bảo vật quốc gia…
2.1.2.2. Khí hậu
sơng ngịi, đồi núi, nằm trong khu vực khí hậu đồng bằng trung du Bắc Bộ. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa đơng lạnh và khô (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) mùa nóng là mùa mƣa (từ tháng 4 đến tháng 10). Nhiệt độ trung bình năm là 32,1oC, mùa hè trên 25o
C, kéo dài 6 tháng, mùa đông dài 3 tháng nhiệt độ trung bình nhỏ hơn 20oC.
Lƣợng mƣa phân bố không đều trong năm. Mùa mƣa tập trung vào tháng 7, 8, 9, lƣợng mƣa và số ngày mƣa chiếm ƣu thế (lƣợng mƣa chiếm tới 80% so với cả năm), độ ẩm cao. Mùa mƣa có giơng bão và mƣa kéo dài. Mùa đơng có gió mùa đơng bắc, khơng có băng tuyết, lƣợng mƣa và số ngày mƣa giảm, độ ẩm xuống thấp, có mƣa nhỏ và mƣa phùn ở cuối đông sang xuân. Giống nhƣ những nơi khác thuộc đồng bằng Bắc Bộ, ngồi hai mùa trên thì Phù Lãng cũng có mùa xn và thu nhƣng chuyển tiếp không thật rõ rệt. Với điều kiện tự nhiên nhƣ vậy, Phù Lãng hoàn toàn phù hợp để phát triển du lịch.
2.1.3. Điều kiện xã hội
2.1.3.1. Dân số và lao động
Dân số và lao động là một trong những yếu tố vơ cùng quan trọng của q trình sản xuất và kinh doanh của các hộ sản xuất kinh doanh gốm.
Từ nguồn số liệu của thống kê UBND xã Phù Lãng: dân số Phù Lãng có 8066 nhân khẩu với 1937 hộ gia đình. Năm 2013 là 8230 nhân khẩu với 1976 hộ. Tỷ lệ tăng tự nhiên của xã bình quân trong 3 năm 2011- 2013 là 1, 01% đúng theo mục tiêu kinh tế xã hội mà UBND xã Phù Lãng đã đề ra.
Đây là xã có cơ cấu lao động trẻ là yếu tố thuận lợi đến tình hình sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất kinh doanh gốm Phù Lãng, nguồn lao động trẻ sẽ có những sự tiến bộ nhanh hơn, tiếp thu học hỏi nhanh hơn.
2.1.3.2. Cơ cấu kinh tế
Ruộng ít mà địa hình lại phức tạp nên nghề nơng nơi đây khó khăn hơn những vùng khác. Theo một quy luật tất yếu, ngƣời dân Phù Lãng phải phát triển nghề phụ để dựa vào đó mà sống. Nghề sản xuất gốm từ lâu đã trở thành nguồn thu nhập chính của dân làng. Tuy rằng trên danh nghĩa chỉ có làng Phù Lãng làm nghề
gốm nhƣng để làm đƣợc điều này thì cần nhiều nhân lực với hàng loạt dịch vụ khác nhƣ mua bán, sơ chế nguyên vật liệu, chuyên chở, tiêu thụ sản phẩm.v.v… Chính vì thế nghề gốm ở đây đã thu hút khá đông nhân công của các làng xã lân cận tham gia.
2.1.3.3. Giáo dục – đào tạo
Trong năm năm qua sự nghiệp giáo dục ở Phù Lãng tiếp tục có bƣớc phát triển, cơ sở vật chất về cơ bản đảm bảo cho việc dạy và học. Trƣờng Mầm non nhiều năm liền đạt danh hiệu tiên tiến, năm 2010 có 253 cháu chia ra 11 lớp, so với năm 2005 tăng 69 cháu, tỷ lệ trẻ 5 tuổi đi học đạt 100%. Trƣờng Tiểu học có tổng số học sinh năm 2009 là 490 em trong đó có 21 học sinh giỏi, 98% học sinh xếp loại đạo đức tốt, 100% trẻ trong độ tuổi đến lớp và hoàn thành chƣơng trình tiểu học. Trƣờng Trung học cơ sở có 16 lớp với số học sinh năm 2009 là 476 em, 98% học sinh tốt nghiệp, trong đó có 46 em tốt nghiệp loại giỏi. 90% học sinh của xã Phù Lãng thi đỗ vào các trƣờng Trung học phổ thơng và có 150 em đỗ vào các trƣờng Đại học, Cao đẳng.
Chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao, công tác khuyến học đƣợc tăng cƣờng, ngoài quỹ khuyến học vận động thu hàng năm theo quy định, các dòng họ đã xây dựng quỹ khuyến học với trị giá 150 triệu đồng, góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục ở Phù Lãng hƣớng tới thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài”.