Tình hình chung về người tiêu dùng được điều tra

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM RƯỢU EN LÁ TẠI HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 34 - 37)

3.2.1.1 Độ tuổi

Biểu đồ 3. 1 Độ tuổi của người tiêu dùng được điều tra

(Nguồn: Số liệu điều tra 2022)

Dựa vào biểu đồ, ta thấy tất cả các độ tuổi đều có nhu cầu sử dụng rượu men lá và biết đến các sản phẩm rượu men lá. Tiêu biểu là độ tuổi từ 26-40 chiếm tỷ lệ là 39%, do đây là đối tượng thanh niên đang trong tuổi lao động nên nhu cầu gặp gỡ bạn bè, và yếu tố sức khỏe quyết định đến nhu cầu sử dụng rượu nhiều hơn so với các nhóm tuổi cịn lại.

3.2.1.2 Giới tính

Biểu đồ 3. 2 Giới tính của người tiêu dùng được điều tra

(Nguồn: Số liệu điều tra 2022)

Series1, Dưới 25, 45, 29% Series1, Từ 26-40, 61, 39% Series1, Từ 41-60, 40, 26% Series1, Tren 60, 10, 6% Dưới 25 Từ 26-40 Từ 41-60 Tren 60 Series1, Nam, 68, 44% Series1, Nữ, 88, 56% Nam Nữ

27 Theo mẫu điều tra thu thập được, tỷ lệ giới tính nữ chiếm: 56 %, tỷ lệ nam giới là: 44 %, Số liệu này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của địa bàn nghiên cứu, dù là giới tính gì thì đều có nhu cầu và mức độ quan tâm đến sản phẩm rượu men lá. Số lượng chênh lệch là nhỏ và không đáng kể.

3.2.1.3 Nghề nghiệp

Bảng 3. 1 Nghề nghiệp của người tiêu dùng được điều tra

Nghề nghiệp Cơ cấu

Số lượng câu trả lời %

Học sinh – sinh viên 27 17,3

Nông dân 56 35,9

Công nhân 15 9,6

Nhân viên văn phòng 21 13,5

Lao động tự do 13 8,3

Khác 24 15,4

Tổng 156 100

(Nguồn: Số liệu điều tra 2022)

Theo bảng trên, ta thu được kết quả với tỷ lệ có nhu cầu sử dụng rượu men lá cao nhất là đối tượng nông dân với tỷ lệ là 31,06 %, do địa bàn nghiên cứu là huyện miền núi vùng sâu vùng xa, kinh tế cịn khó khăn, người dân sinh sống chủ yếu bằng nghề nơng, nên kết quả thu được từ nhóm khách hàng này cao. Tiếp đến là nhóm khách hàng là học sinh – sinh viên, chính tỏ các bạn trẻ ngày càng có xu hướng tiếp cận với rượu men lá nhiều.

28

3.2.1.4 Dân tộc

Biểu đồ 3. 3 Dân tộc của người tiêu dùng được điều tra

(Nguồn: Số liệu điều tra 2022)

Từ biểu đồ, ta thấy tỷ lệ người dân tộc thiểu số biết đến rượu men lá nhiều hơn chiếm đến 59%, do đây cũng là một phần bản sắc văn hóa người đồng bào nơi đây. Rượu men lá đã có truyền thống lâu đời và được bà con các dân tộc thiểu số lưu giữ đến tận ngày nay.

3.2.1.5 Thu nhập

Bảng 3. 2 Thu nhập của người tiêu dùng được điều tra Thu nhập (triệu

đồng/tháng)

Cơ cấu

Số lượng câu trả lời Tỷ lệ (%)

Từ 1-3 triệu 40 25,6 Từ 3-5 triệu 43 27,6 Từ 5-7 triệu 41 26,3 Từ 7-10 triệu 26 16,7 Trên 10 triệu 6 3,8 Tổng 156 100

(Nguồn: Số liệu điều tra 2022)

Theo bảng kết quả thu được, ta thấy thu nhập từ 3-5 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất là 27,6 %, tiếp theo là đối tượng người tiêu dùng có thu nhập từ 5-7 triệu đồng chiếm 26,3% tiếp lần lượt là các đối tượng có mức thu nhập từ 1-3 triệu

Series1, Kinh, 69, 44% Series1, Khác, 87, 56% Kinh Khác

29 đồng (25,6 %), Từ 7-10 triệu đồng( chiếm 16,7%) và cuối cùng là đối tượng có thu nhập cao trên 10 triệu đồng (Chiếm 3,8 %). Qua đó ta có thể thấy sản phẩm rượu men lá là một dạng hàng hóa thơng thường và giá cả hồn tồn đáp ứng được cho các đối tượng người dùng có thu nhập thấp đến trung bình.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM RƯỢU EN LÁ TẠI HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)