Phân tích tương quan Pearson và hồi quy tuyến tính bộ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM RƯỢU EN LÁ TẠI HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 60 - 64)

- Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng

3.2.7 Phân tích tương quan Pearson và hồi quy tuyến tính bộ

3.2.7.1 Phân tích tương quan Pearson

Bảng 3. 23 Kiểm định hệ số tương quan

Quyết định mua

Động cơ Phân phối Sản phẩm Văn hóa địa phương Quyết định mua Tương quan Pearson 1 0,712 0,687 0,195 0,131 Sig. hai phía 0,000 0,000 0,015 0,104

Động cơ

Tương quan

Pearson 0,712 1 0,210 0,261 0,123 Sig. hai phía 0,000 0,008 0,001 0,126

Phân phối

Tương quan

Pearson 0,687 0,210 1 0,281 0,133 Sig. hai phía 0,000 0,008 0,006 0,097

Sản phẩm

Tương quan Pearson

0,195 0,261 0,218 1 0,262

Sig. hai phía 0,015 0,001 0,006 0,001

Văn hóa địa phương

Tương quan

Pearson 0,131 0,123 0,133 0,262 1 Sig. hai phía 0,104 0,126 0,097 0,001

(Nguồn: Số liệu tổng hợp năm 2022) a, Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc QĐ với các biến độc lập ĐC, PP, SP, VH: Qua bảng 3.23 cho thấy mối tương quan giữa các biến độc lập và biến

quyết định mua sắm sản phẩm rượu men lá trong mơ hình (các hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê). Đồng thời những mối liên hệ này là cùng chiều. Duy nhất có yếu tố Văn hóa địa phương là khơng có tương quan với biến phụ thuộc do hệ số Sig = 0,104 > 0,05.

53

b, Mối quan hệ giữa các biến độc lập: Hầu hết các biến độc lập trong mơ

hình đều có mối quan hệ với nhau. Tuy nhiên biến văn hóa địa phương khơng có mối quan hệ với biến động cơ và biến phân phối do giá trị sig lần lượt là 0,123 và 0,097 đều > 0,05 (khơng có ý nghĩa thống kê).

3.2.7.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội

Bảng 3. 24 Kết quả kiểm định ANOVA

Model Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Regression 37,649 4 9,412 167,473 0,000b Residual 8,487 151 0,056 Total 46,136 155

(Nguồn: Số liệu tổng hợp năm 2022)

Theo kết quả từ bảng cho thấy: F cho giá trị 167,473 và Sig = 0,000 < 0,05 nên ta có thể kết luận rằng: mơ hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thu được và có thể suy rộng ra cho tổng thể với mức ý nghĩa 5%.

Bảng 3. 25 Kết quả chạy mơ hình hồi quy đa biến

Biến Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa Kiểm định t- student Sig Hệ số Hệ số B Độ lệch chuẩn Hệ số Bêta Độ lệch chuẩn Torerance VIF -.163 .216 -.752 .453 ĐC .527 .031 .614 16.743 .000 .905 1.104 PP .594 .037 .577 15.887 .000 .922 1.084 SP -.081 .033 -.092 -2.435 .016 .858 1.165 VH .002 .034 .002 .058 .954 .923 1.083

54 Từ bảng trên, ta thấy các nhân tố Động cơ, Phân phối, Sản phẩm, Văn hóa địa phương đều có gía trị VIF từ 1,083 đến 1,165 (<2) nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Mơ hình nghiên cứu tạm chấp nhận. Kết quả phân tích hồi quy cũng cho thấy:

- Nhân tố Động cơ có giá trị Sig = 0,000 < 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H1 là Yếu tố động cơ có tác động thuận chiều đến quyết định mua sản phẩm rượu men lá của người tiêu dùng.

- Nhân tố Phân phối có giá trị Sig = 0,000 < 0,05, hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta và chưa chuẩn hóa B là 0,594. Như vậy, biến Yếu tố phân phối có sự tác động lên biến Quyết định mua sản phẩm rượu men lá và sự tác động này là thuận chiều.

- Nhân tố Sản phẩm có giá trị Sig = 0,016 < 0,05, hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta và chưa chuẩn hóa B là - 0,081 nên ta chấp nhận giả thuyết H3: Yếu tố sản phẩm có ảnh hưởng nghịch chiều đến quyết định mua sản phẩm rượu men lá của người tiêu dùng. Chất lượng sản phẩm càng tăng thì Quyết định mua của người tiêu dùng càng giảm.

- Nhìn vào bảng ta thấy được Yếu tố văn hóa địa phương có giá trị Sig = 0,954 > 0,05, do đó có thể bác bỏ giả thuyết H4. Tuy nhiên chưa thể khẳng định biến yếu tố văn hóa địa phương khơng có sự tác động lên biến quyết định mua sản phẩm rượu men lá của người tiêu dùng.

Như vậy, có thể thấy trong 4 nhân tố mà đề tài đưa ra chỉ có 3 nhân tố: Yếu tố động cơ, Yếu tố phân phối và Yếu tố sản phẩm là có tác động đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.

Ta có phương trình hồi quy như sau:

Y= -163 + 0,527X1 + 0,594X2 – 0,081X3 + 0.002X4

Trong đó:

Y: Quyết định mua sản phẩm rượu men lá X1: Yếu tố động cơ

55 X2: Yếu phân phối

X3: Yếu tố sản phẩm

X4: Yếu tố văn hóa địa phương

Nhìn vào mơ hình, ta thấy Quyết định mua sản phẩm rượu men lá của người tiêu dùng tại địa bàn huyện Lâm Bình – Tuyên Quang bị ảnh hưởng bởi 3 yếu tố, trong đó: Yếu tố động cơ ảnh hưởng đến 61,4% quyết định mua của người tiêu dùng. Tiếp theo là Yếu tố phân phối chiếm 57,7% và cuối cùng là yếu tố sản phẩm chiếm 9,2%. Đối với yếu tố văn hóa địa phương thì kết quả nghiên cứu chưa đủ để kết luận rằng văn hóa địa phương có tác động đến nhu cầu người tiêu dùng.

Bảng 3. 26 Tóm tắt giả thuyết và kết quả kiểm định

Ký hiệu Giả thuyết Chấp nhận/Bác

bỏ H1 Yếu tố động cơ có tác động mạnh mẽ đến quyết

định mua sản phẩm rượu men lá của người tiêu dùng

Chấp nhận

H2 Yếu tố phân phối có tác động trực tiếp đến quyết định mua sản phẩm rượu men lá của người tiêu dùng

Chấp nhận

H3 Yếu tố sản phẩm có tác động đến quyết định mua

sản phẩm rượu men lá của người tiêu dùng Chấp nhận H4 Yếu tố văn hóa địa phương có tác động đến quyết

định mua sản phẩm rượu men lá của người tiêu dùng

Bác bỏ

(Nguồn: Sinh viên tổng hợp)

Với 5 yếu tác động đến quyết định mua sản phẩm rượu men lá của người tiêu dùng tại địa bàn huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang đã được đề xuất trong phần 2, sau khi làm sạch dữ liệu và tiến hành thống kê mô tả, tác giả tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích EFA, phân tích tương quan và hồi quy.

56 Kết quả phân tích Cronbach’s alpha tất cả các biến đều đạt ý nghĩa và được tiếp tục sử dụng đưa vào phân tích nhân tố EFA. Tiếp tục tiến hành phân tích nhân tố EFA với thang đo “Quyết định mua sản phẩm rượu men lá” cả 4 biến đều đạt yêu cầu về độ giá trị và đưa vào tiến hành các phân tích tiếp theo. Với tổ hợp 22 biến độc lập, sau 3 lần phân tích nhân tố cịn lại 20 biến và chia thành 4 nhóm nhân tố được trích tại eigenvalue là 1,543 và phương sai trích được là 63,407% với chỉ số KMO là 0,767.

Các biến được tiếp tục đưa vào phân tích tương quan và hồi quy. Với kết quả hồi quy chỉ còn 4 yếu tố tác động đến quyết định mua sản phẩm rượu men lá của người tiêu dùng bao gồm: Yếu tố động cơ, Yếu tố phân phối, Yếu tố sản phẩm và Yếu tố văn hóa địa phương. Trong đó, yếu tố động cơ tác động mạnh nhất đến quyết định mua của người tiêu dùng (0,614), kế đến là Yếu tố phân phối (0,577) và yếu tố sản phẩm (-0,092), Yếu tố văn hóa địa phương chưa có đủ cơ sở để kết luận liên quan.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM RƯỢU EN LÁ TẠI HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)