PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM RƯỢU EN LÁ TẠI HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 69 - 70)

- Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng

PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận

4.1 Kết luận

Hiện nay, nhờ có các chính sách phát triển về kinh tế của nhà nước, kinh tế của huyện miền núi Lâm Bình – Tun Quang đã có rất nhiều thay đổi tích cực, các sản sản phẩm thủ cơng và truyền thống, trong đó có rượu men lá dần được khơi phục lại vừa giữ gìn bản sắc văn hóa vừa giúp bà con và đồng bào nơi đây phát triển kinh tế, cải thiện đời sống sinh hoạt. Tuy nhiên với quan điểm “bán cái khách hàng cần chứ khơng bán cái mình có”, mỗi một hộ kinh doanh và doanh nghiệp khởi nghiệp từ nghề rượu đều phải có q trình nghiên cứu về nhu cầu của người tiêu dùng để nắm bắt được tâm lý và hành vi tiêu dùng sau đó điều chỉnh lại cho phù hợp với xu thế của thị trường, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Qua nghiên cứu thì để tài nhận thấy, việc nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng có vai trị rất quan trọng đến định hướng tiêu dùng hàng hóa trên địa bàn huyện Lâm Bình. Việc nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng giúp cho các hộ kinh doanh và doanh nghiệp trên địa bàn có thể nắm bắt được những nhu cầu, những mong muốn của người tiêu dùng, những yếu tố nào tác ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến quyết định mua của họ, nhờ đó giúp doanh nghiệp có những chiến lược và định hướng để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng sản phẩm rượu men lá.

Thông qua nghiên cứu, đề tài xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm rượu men lá của người tiêu dùng bao gồm: Yếu tố động cơ, yếu tố phân phối và yếu tố sản phẩm. Trong đó: “Yếu tố động cơ” là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định mua với hệ số β = 0,614, tiếp đến là “yếu tố phân phối” và “Yếu tố sản phẩm” lần lượt có hệ số β là 0,577 và -0,092.

Từ đó, đề tài đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao nhu cầu sử dụng cũng như thúc đẩy hành vi mua sản phẩm của người tiêu dùng như liên kết sản xuất để

62 đồng bộ hóa sản phẩm và dễ tìm đầu ra; tăng thêm các cơ sở và đại lý trên các vị trí trong yếu; mở rộng các kênh phân phối trên trang thương mại điện tử và tăng giá trị cho sản phẩm rượu men lá bằng một số biện pháp như đa dạng hóa sản phẩm, thay đổi bao bì, nhãn mác, quy cách đóng chai; liên kết với các nhà hàng, khách sạn, homestay trên địa bàn huyện đển tăng tính nhận diện thương hiệu và quảng bá rộng rãi hơn đến khách du lịch thập phương.

4.2 Kiến nghị

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM RƯỢU EN LÁ TẠI HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)