Đánh giá chung

Một phần của tài liệu 2018_59_KTNN_Nguyen Kim Quyet (Trang 56 - 60)

3.2.2 .Thị trường tiêu thụ thịt lợn của các hộ điều tra

3.4. Đánh giá chung

3.4.1. Thành tựu

Địa bàn xã Hạ Giáp có địa hình thuận lợi cho việc phát triển CN lợn thịt, diện tích đất nơng nghiệp lớn, hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư mở rộng, thuận lợi việc giao lưu buôn bán nông sản và các sản phẩm từ CN.

51

Thịt lợn hiện nay đã dần là thức ăn không thể thiếu trong bữa cơm của mỗi gia đình người Việt và khu vực Đơng Nam Á, vì vậy thị trường tiêu thụ là rất lớn và rất tiềm năng. Nếu người CN lợn thịt biết tận dụng và phát triển.

Chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã phát triển mạnh là do các yếu tố khơng thể thiếu như:

- Nhiều hộ có kinh nghiệm trong CN lợn thịt. Họ tận dụng các sản phẩm từ nông nghiệp để làm thức ăn cho đàn lợn của mình.

- Nhu cầu tiêu thụ thịt lợn lớn đã khuyến khích người dân tham gia vào q trình chăn ni lợn thịt.

- Nguồn lao động trong nông thôn dồi dào, quy mô CN được mở rộng, Phương pháp chăn nuôi phát triển đây có thể nói là yếu tố thuận lợi cho phát triển chăn nuôi

- Hiện nay, nước ta có rất nhiều nhà máy sản xuất thức ăn CN, sản phẩm cơng nghiệp này có thể giúp người dân giảm bớt thời gian CN mà hiệu quả kinh tế luôn cao. Thời gian nuôi ngắn, thời gian thu hồi vốn ngắn mà hiệu quả kinh tế không giảm mà tăng lên khá nhiều.

Ngoài ra, những thuận lợi trong CN lợn thịt qua điều tra hộ CN lợn thịt xã Hạ Giáp được thể hiện qua bảng 3.8.

Bảng 3.8: Thuận lợi của các hộ CN lợn thịt

Chỉ Tiêu Kết quả Số lượng ( hộ) Tỷ lệ (%)

Được tập huấn về kỹ thuật 43 86,00

Tiết kiệm được thời gian 42 84,00

Nguồn thức ăn có sẵn 27 54,00

Dễ tiêu thụ 24 48,00

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Qua bảng 3.8 cho thấy, có hơn 48% các hộ chăn ni có khả năng thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm thời gian ni, có nguồn thức ăn có sẵn,và dễ tiêu thụ sản

52

phẩm. Cùng với sự phát triển của hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng nên quá trình vận chuyển thức ăn, giống, sản phẩm được thuận lợi. Ngồi ra, việc xã đã có chợ nơng thơn mới với diện tích 3000m2 giúp người dân dễ dàng giao thương, buôn bán nguồn thức ăn chăn nuôi, sản phẩm chăn nuôi cho người tiêu dùng. Từ số liệu điều tra cho thấy số hộ được tập huấn kỹ thuật là 86% tổng số phiếu điều tra, điều này cho thấy sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ công nghệ, kỹ thuật chăn nuôi đã và đang được người dân nhận thức rõ rệt về tầm quan trọng của nó. Tuy nhiên, trên địa bàn xã các lớp tập huấn kỹ thật chưa được diễn ra thường xuyên, bài bản và khoa học nên vẫn còn nhiều hộ chưa thực sự năm rõ các kỹ thuật được chuyển giao, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sản phẩm lợn thịt của địa phương.

3.4.2. Khó khăn

- Nhiều hộ có lao động ít, trình độ nhận thức còn hạn chế, do vậy việc triển khai các dự án, phương pháp chăm sóc cho người dân gặp nhiều khó khăn.

- Nhiều hộ khơng có vốn hoặc có nhưng thiếu vốn để CN, mở rộng chăn ni,khả năng tích lỹ vốn thấp.

- Giá cả với thị trường tiêu thụ bấp bênh không ổn đinh, đặc biệt 2 năm gần đây giá lợn hơi giảm mạnh khiến người dân khá ái ngại trong việc đầu tư mở rộng quy mô đàn lợn.

- Các dịch vụ tài chính trong lĩnh vực nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, khả năng tiếp cận vốn của các hộ gặp nhiều khó khăn như: Tài sản thế chấp lớn, thủ tục vay vốn khá rườm rà, lãi suất vay cao, thời gian vay ngắn, không phù hợp với chu kỳ sản xuất của hộ.

- Người CN đang đối mặt với nhiều rủi ro như nguồn giống, giá bán, giá thức ăn,bệnh dịch,... dẫn tới thua lỗ.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật và quản lý thú y được cải thiện nhưng vẫn còn yếu kém, lại thiếu dồng bộ, ứng dụng khoa học kỹ thuật đồng bộ cịn hạn chế.

Những khó khăn trong CN lợn thịt của hộ tại xã Hạ Giáp qua số liệu điều tra được trình bày qua bảng 3.9.

53 Bảng 3.9. Khó khăn của các hộ CN lợn thịt Chỉ Tiêu Kết quả Số lượng ( hộ) Tỷ lệ (%) Nguồn giống 22 44,00 Đầu tư vốn lớn 17 34,00 Bị ép giá bán lợn thịt 41 82,00

Giá thức ăn cao 45 90,00

Thiếu kỹ thuật 7 14,00

Dịch bệnh 37 74,00

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Khó khăn về yếu tố đầu vào: Khi được hỏi về những khó khăn về các yếu tố đầu vào thì phần lớn các hộ chăn nuôi đều nhắc tới giá thức ăn cao, vốn đầu tư cho chăn ni lớn,bị ép giá bán vì người chăn ni đều phụ thuộc đầu ra vào các thương lái đối với cá hộ chăn nuôi vừa và lớn, khi mà khối lượng sản phẩm lớn các hộ giết mổ tại địa phương không thể thiêu thụ hết được. Về vấn đề giống đã được coi trong hơn, tuy vậy với nguồn giống hiện tại của địa phương đang ni thường là con lai kinh tế có thời gian sinh trưởng ở mức trung bình từ 24kg đến 26kg/tháng. Các giống tốt nhập ngoại vẫn cịn hạn chế và chưa có được ni tai địa bàn xã.

Khó khăn về đầu ra: Những năm gần đây thị trường tiêu thụ không ổn định, người CN nuôi phụ thuộc rất nhiều vào các thương lái để bán được các sản phẩm chăn ni, vì vậy dễ bị các thương lái ép giá bán, làm nhiều hộ bị giảm lãi CN. Qua điều tra cho thấy có hơn 82% hộ dân CN lợn thịt bị ép giá từ các thương lái trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt hiện nay tình trạng giá lợn bất ổn, giảm mạnh từ cuối năm 2016 đến nay làm người chăn nuôi gặp nhiều khó khăn, điêu đứng, nợ ngân hàng nhiều.

Dịch bệnh cũng là yếu tố làm cho người CN gặp nhiều khó khăn cho người chăn ni. Theo điều tra thì cách phịng chống dịch tốt nhất là sử dụng

54

vacxin mà theo các chủ hộ cho biết thì họ thường phải sử dụng vacxin nội, hoặc giả từ Trung Quốc thay vì các vacxin nhập ngoại có chất lượng tốt, vì quy mơ chăn ni lớn lượng thuốc nhập khẩu không đủ đáp ứng. Bên cạnh đó là các yếu tố kỹ thuật chăm sóc dù đã được phổ biến trong các buổi tập huấn nhưng khi bắt tay vào CN lại phát sinh những yếu tố ngồi tập huấn gây cho người CN gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu 2018_59_KTNN_Nguyen Kim Quyet (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)