Thông tin về tuổi của chủ hộ

Một phần của tài liệu 2018_59_KTNN_Nguyen Kim Quyet (Trang 53)

Chỉ tiêu Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Mức tăng trọng BQ/tháng (kg/con) Quy mô CN Từ 20 – 30 Tuổi 1 2,00 30,00 QML Từ 31 – 40 Tuổi 1 2,00 27,50 QMV Từ 41 – 50 Tuổi 25 50,00 26,50 QML+QMV+QMN Từ 50 tuổi trở lên 23 46,00 25,40 QMV+QMN

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Qua bảng 3.6 trong 50 hộ điều tra thì số hộ nằm trong độ tuổi từ 41-50 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 50% với mức tăng trọng bình qn là 26,5kg/tháng , hộ có độ tuổi thấp nhất là từ 20-30 tuổi chiếm 2% và tuổi từ 31-40 chiếm 2% có mức tăng trọng bình quân lần lượt là 30kg/tháng và 27,5kg/tháng. Hộ có đội tuổi từ 50 tuổi trở lên chiếm 46%, có mức tăng trưởng thấp nhất là 25,4kg/tháng, nhóm tuổi này chủ yếu là hộ có quy mơ nhỏ một số ít là quy mơ Vừa. Qua phân tích bảng 3.6 cho thấy các hộ có độ tuổi từ 20 đến 50 tuổi rất năng động, dễ dàng tiếp thu khoa học kỹ thuật trong CN, dám nghĩ dám làm, thường là quy mô Vừa và Lớn.

3.3.2. Giống CN

Giống là yếu tố quan trong quyết định tới năng suất và chất lượng sản phẩm lợn thịt, là điều kiện cơ bản để phát triển trong CN lợn thịt. Tình hình sử dụng con giống của nhóm các hộ nơng dân được thể hiện qua bảng 3.7.

48

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của việc sử dụng con giống tới các hộ CN lợn thịt

STT Chỉ tiêu Số hộ CN

Mức tăng trọng BQ/tháng

(kg/con)

Lãi thu được (đồng/ 100kg) 1 Giống lợn - Lợn lai 39 25,95 747,25 - Lợn siêu nạc 6 26,53 778,23 - Lợn truyền thống 5 25,23 719,29 2 Nguồn giống - Tự cung cấp 34 24,77 698,37

- Mua của thương lái 16 26,60 774,79

- Mua của trại giống 0 0,00 0,00

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng 3.7 cho ta thấy, trên địa bàn xã Hạ Giáp hiện nay phổ biến là giống lợn lai và lợn hướng nạc, giống lợn nhập ngoại (100%) còn hạn chế và hiện tại chưa được sử dụng trên địa bàn. Nên tốc độ tăng trưởng khá chậm chỉ ở mức trung bình từ 24kg đến 26kg thịt hơi/tháng. Tỷ lệ nạc thấp nên thường bị tư thương ép giá. Hiệu quả CN lợn thịt hướng nạc có hiệu quả kinh tế cao hơn so với CN lợn thịt hướng con lai kinh tế. Đa số các hộ khi CN lợn thịt đều có chăn ni thêm lợn nái để có thể tự cung cấp nguồn giống, đặc biệt là các hộ quy mơ lớn có thể ni tới 15 đến 20 con lợn nái. Tuy nhiên, số lợn nái này đều là giống lai kinh tế chứ không phải giống hướng nạc nên hiệu quả kinh tế chưa cao. Để nuôi giống hương nạc thường các hộ CN lợn thịt phải tìm mua của các thương lái. Do chưa được tập huấn kỹ thuật nuôi lợn nái hướng nạc nên các hộ phải mua từ các thương lái là điều không thể tránh khỏi.

3.3.3. Kỹ thuật chăm sóc, chăn ni

Kỹ thuật chăm sóc là khâu quan trọng nhất trong các hoạt động chăn ni lợn thịt. Nó là yếu tố vơ hình tác động tới q trình sinh trưởng và phát triển của đàn lợn thông qua các yếu tố giống, thức ăn chăn ni, chuồng trại, phịng chống dịch bệnh, nhiệt độ, độ ẩm,... hay nói cách khác kỹ thuật chăm sóc ảnh hưởng rất

49

lớn đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Qua việc thực hiện điều tra cho thấy các hộ được tập huấn kỹ thuật trong chăn ni đã chăn ni có hiệu quả và đem lại lợi nhận kinh tế cao hơn so với những hộ không được tham gia các lớp tập huấn. Nguyên nhân là do các hộ được tập huấn xác định được các hướng chăm sóc, có quy trình chăm sóc và phịng chống dịch bệnh có hiệu quả. Nên đàn lợn có sức khỏe và tăng trưởng tốt, năng suất chất lượng đảm bảo. Ngoài ra, họ thường xuyên cập nhật thơng tin để giảm thời gian ni, chi phí chăn ni, tiết kiệm diện tích mà hiệu quả kinh tế cao. Họ sẵn sàng nuôi lợn nái để tiện kiểm sốt được nguồn giống đầu vào cho gia đình mình, giảm sự phụ thuộc giống vào các trại giống và các thương lái, giảm chi phí vận chuyển, giảm thời gian chuồng bị giữa các lứa lợn hoặc sử dụng thực phẩm thay thế với chi phí rẻ hơn mà chất lượng đàn lợn vẫn được đảm bảo.

3.3.4. Thú y phịng bệnh dịch

Ngồi các yếu tố như giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc thì cơng tác thú y hay cơng tác phòng chống dịch bệnh cho đàn lợn của gia đình là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng đàn luôn đạt kết quả cao nhất. Một đàn lợn khỏe mạnh đạt chất lượng cao thì chủ hộ trong q trình chăn ni phải chú tâm tới cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn lợn của mình

Trong chăn ni việc gặp rủi ro khiến nhiều hộ chăn nuôi chán nản, mất động lực đầu tư cho đàn lợn của mình, đặc biệt là các hộ chăn ni với quy mô nhỏ, khả năng đương đầu với rủ ro về bệnh dịch kém. Con lợn là lồi vật có đề kháng khá tốt nếu được chăm sóc và phịng dịch đầy đủ nhưng vào các tháng giao mùa tỷ lệ đàn lợn nếu chăm sóc khơng tốt sẽ mắc bệnh là khá cao. Trong đó bệnh tai xanh và lở mồm, long móng là các bệnh dễ phát lên thành dịch nhất và để lại hệ quả nặng nề, việc phát hiện và chữa trị là không hề đơn giản. Vì vậy điều ln ln cần thực hiện khi chăn ni là cần phịng bệnh cho đàn lợn của mình.

Tuy nhiên, việc ý thức của người dân và các thương lái về việc phòng bệnh, ngăn chặn dịch bệnh còn khá kém làm dịch bệnh lây lan nhanh và hậu quả ngày càng nặng nề về kinh tế cho người chăn ni. Do đó, một biện pháp mà các

50

chủ hộ CN lợn thịt phải làm đầu tiên là phòng chống bệnh dịch từ khi chuẩn bị nhập đàn lợn giống vào nuôi cho tới khi xuất lứa, phải nhận thức rõ về sự nguy hiểm của dịch bệnh gây ra cho đàn lợn của gia đình mình và các hộ chăn ni khác khơng vì lợi nhuận trước mắt mà bỏ qua những thiệt hại mà nó gây ra về sau. Chủ động có các phương án đối phó, cách li con bệnh ra khỏi đàn tránh lây lan.

3.3.6: Vốn đầu tư cho chăn nuôi

Ý kiến về vốn/vốn tín dụng đầu tư cho CN lợn thịt của người dân được thể hiện qua hộp 3.1.

Hộp 3.1: Ý kiến về vốn/vốn tín dụng đầu tư cho CN lợn thịt

Phỏng vấn Ơng Bùi Đình Phú (thơn 6):

CH: Khó khăn nhất của hộ gia đình ơng trong SXCN lợn thịt là gì?

TL: Khó khăn nhất là thiếu vốn đầu tư. Để phát triển CN theo hướng sản xuất hàng hố thì phải tăng quy mơ đàn gia súc, áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong CN, do đó yêu cầu đầu tư vốn lớn. Đối với các hộ CN hiện nay việc dịch bệnh nhiều, giá cả không ổn định khiến chúng tôi rất ngại trong việc vay vốn để mở rộng sản xuất. CH: Các nguồn vốn vay cho nông dân như các quỹ hay nguồn vốn theo các chương trình dự án đã hỗ trợ được cho gia đình ơng bà như thế nào?

TL: Bà Lê Thị Thanh ( thôn 7): Mặc dù ở tỉnh, huyện, xã, cũng đã có nhiều nguồn vốn cho nông dân vay như quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ giải quyết việc làm, vốn theo các chương trình dự án, dưới cấp xã thì có quỹ của đồn thể, hội, … nhưng lượng vốn vay cũng ít và thời hạn cho vay ngắn nên việc phát triển đàn lợn thịt theo hướng SX hàng hố chưa được phổ biến tồn xã.

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

3.4. Đánh giá chung

3.4.1. Thành tựu

Địa bàn xã Hạ Giáp có địa hình thuận lợi cho việc phát triển CN lợn thịt, diện tích đất nông nghiệp lớn, hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư mở rộng, thuận lợi việc giao lưu buôn bán nông sản và các sản phẩm từ CN.

51

Thịt lợn hiện nay đã dần là thức ăn không thể thiếu trong bữa cơm của mỗi gia đình người Việt và khu vực Đơng Nam Á, vì vậy thị trường tiêu thụ là rất lớn và rất tiềm năng. Nếu người CN lợn thịt biết tận dụng và phát triển.

Chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã phát triển mạnh là do các yếu tố không thể thiếu như:

- Nhiều hộ có kinh nghiệm trong CN lợn thịt. Họ tận dụng các sản phẩm từ nông nghiệp để làm thức ăn cho đàn lợn của mình.

- Nhu cầu tiêu thụ thịt lợn lớn đã khuyến khích người dân tham gia vào q trình chăn ni lợn thịt.

- Nguồn lao động trong nông thôn dồi dào, quy mô CN được mở rộng, Phương pháp chăn nuôi phát triển đây có thể nói là yếu tố thuận lợi cho phát triển chăn ni

- Hiện nay, nước ta có rất nhiều nhà máy sản xuất thức ăn CN, sản phẩm cơng nghiệp này có thể giúp người dân giảm bớt thời gian CN mà hiệu quả kinh tế luôn cao. Thời gian nuôi ngắn, thời gian thu hồi vốn ngắn mà hiệu quả kinh tế không giảm mà tăng lên khá nhiều.

Ngoài ra, những thuận lợi trong CN lợn thịt qua điều tra hộ CN lợn thịt xã Hạ Giáp được thể hiện qua bảng 3.8.

Bảng 3.8: Thuận lợi của các hộ CN lợn thịt

Chỉ Tiêu Kết quả Số lượng ( hộ) Tỷ lệ (%)

Được tập huấn về kỹ thuật 43 86,00

Tiết kiệm được thời gian 42 84,00

Nguồn thức ăn có sẵn 27 54,00

Dễ tiêu thụ 24 48,00

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Qua bảng 3.8 cho thấy, có hơn 48% các hộ chăn ni có khả năng thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm thời gian ni, có nguồn thức ăn có sẵn,và dễ tiêu thụ sản

52

phẩm. Cùng với sự phát triển của hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng nên quá trình vận chuyển thức ăn, giống, sản phẩm được thuận lợi. Ngoài ra, việc xã đã có chợ nơng thơn mới với diện tích 3000m2 giúp người dân dễ dàng giao thương, bn bán nguồn thức ăn chăn nuôi, sản phẩm chăn nuôi cho người tiêu dùng. Từ số liệu điều tra cho thấy số hộ được tập huấn kỹ thuật là 86% tổng số phiếu điều tra, điều này cho thấy sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ công nghệ, kỹ thuật chăn nuôi đã và đang được người dân nhận thức rõ rệt về tầm quan trọng của nó. Tuy nhiên, trên địa bàn xã các lớp tập huấn kỹ thật chưa được diễn ra thường xuyên, bài bản và khoa học nên vẫn còn nhiều hộ chưa thực sự năm rõ các kỹ thuật được chuyển giao, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sản phẩm lợn thịt của địa phương.

3.4.2. Khó khăn

- Nhiều hộ có lao động ít, trình độ nhận thức cịn hạn chế, do vậy việc triển khai các dự án, phương pháp chăm sóc cho người dân gặp nhiều khó khăn.

- Nhiều hộ khơng có vốn hoặc có nhưng thiếu vốn để CN, mở rộng chăn ni,khả năng tích lỹ vốn thấp.

- Giá cả với thị trường tiêu thụ bấp bênh không ổn đinh, đặc biệt 2 năm gần đây giá lợn hơi giảm mạnh khiến người dân khá ái ngại trong việc đầu tư mở rộng quy mô đàn lợn.

- Các dịch vụ tài chính trong lĩnh vực nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, khả năng tiếp cận vốn của các hộ gặp nhiều khó khăn như: Tài sản thế chấp lớn, thủ tục vay vốn khá rườm rà, lãi suất vay cao, thời gian vay ngắn, không phù hợp với chu kỳ sản xuất của hộ.

- Người CN đang đối mặt với nhiều rủi ro như nguồn giống, giá bán, giá thức ăn,bệnh dịch,... dẫn tới thua lỗ.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật và quản lý thú y được cải thiện nhưng vẫn còn yếu kém, lại thiếu dồng bộ, ứng dụng khoa học kỹ thuật đồng bộ còn hạn chế.

Những khó khăn trong CN lợn thịt của hộ tại xã Hạ Giáp qua số liệu điều tra được trình bày qua bảng 3.9.

53 Bảng 3.9. Khó khăn của các hộ CN lợn thịt Chỉ Tiêu Kết quả Số lượng ( hộ) Tỷ lệ (%) Nguồn giống 22 44,00 Đầu tư vốn lớn 17 34,00 Bị ép giá bán lợn thịt 41 82,00

Giá thức ăn cao 45 90,00

Thiếu kỹ thuật 7 14,00

Dịch bệnh 37 74,00

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Khó khăn về yếu tố đầu vào: Khi được hỏi về những khó khăn về các yếu tố đầu vào thì phần lớn các hộ chăn nuôi đều nhắc tới giá thức ăn cao, vốn đầu tư cho chăn nuôi lớn,bị ép giá bán vì người chăn ni đều phụ thuộc đầu ra vào các thương lái đối với cá hộ chăn nuôi vừa và lớn, khi mà khối lượng sản phẩm lớn các hộ giết mổ tại địa phương không thể thiêu thụ hết được. Về vấn đề giống đã được coi trong hơn, tuy vậy với nguồn giống hiện tại của địa phương đang ni thường là con lai kinh tế có thời gian sinh trưởng ở mức trung bình từ 24kg đến 26kg/tháng. Các giống tốt nhập ngoại vẫn cịn hạn chế và chưa có được ni tai địa bàn xã.

Khó khăn về đầu ra: Những năm gần đây thị trường tiêu thụ không ổn định, người CN nuôi phụ thuộc rất nhiều vào các thương lái để bán được các sản phẩm chăn ni, vì vậy dễ bị các thương lái ép giá bán, làm nhiều hộ bị giảm lãi CN. Qua điều tra cho thấy có hơn 82% hộ dân CN lợn thịt bị ép giá từ các thương lái trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt hiện nay tình trạng giá lợn bất ổn, giảm mạnh từ cuối năm 2016 đến nay làm người chăn ni gặp nhiều khó khăn, điêu đứng, nợ ngân hàng nhiều.

Dịch bệnh cũng là yếu tố làm cho người CN gặp nhiều khó khăn cho người chăn ni. Theo điều tra thì cách phịng chống dịch tốt nhất là sử dụng

54

vacxin mà theo các chủ hộ cho biết thì họ thường phải sử dụng vacxin nội, hoặc giả từ Trung Quốc thay vì các vacxin nhập ngoại có chất lượng tốt, vì quy mô chăn nuôi lớn lượng thuốc nhập khẩu không đủ đáp ứng. Bên cạnh đó là các yếu tố kỹ thuật chăm sóc dù đã được phổ biến trong các buổi tập huấn nhưng khi bắt tay vào CN lại phát sinh những yếu tố ngoài tập huấn gây cho người CN gặp nhiều khó khăn.

3.5. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong CN lợn thịt

3.5.1. Định hướng chung về phát triển CN lợn thịt của xã Hạ Giáp

Xuất phát từ nhu cầu của xã hội, vai trị của chăn ni lợn thịt ở xã Hạ Giáp có những định hướng cho sự phát triển kinh tế của địa phương. Định hướng phát triển chăn nuôi lợn thịt ở các hộ gia đình trên địa bàn xã được xác định cụ thể như sau:

- Việc phát triển đàn lợn thịt là một hướng đi đúng đắn, hướng vào nhu cầu của thị trường, vào thị hiếu của người tiêu dùng ngày một tăng cao.

- Phát triển hơn đàn lợn thịt hướng nạc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cũng như xuất khẩu theo hướng “nạc hoá đàn lợn” .

- Phát triển đàn lợn thịt theo hướng bán cơng nghiệp ở các hộ gia đình có nghề phụ cho phụ phẩm làm thức ăn cho lợn tốt, hoặc có nguồn thức ăn thừa để cho lợn ăn. Nên đầu tư thêm cho CN lợn thịt để chuyển sang mơ hình trang trại hoặc chăn ni kết hợp với phát triển mơ hình tổng hợp VAC.

- Chưa thể bỏ ngay mơ hình CN lợn theo hướng truyền thống vì mục đích CN của một số hộ nơng dân ở xã vẫn là tận dụng sản phẩm từ trồng trọt. Nhưng phải có biện pháp để tăng năng suất giúp các hộ này đạt kết quả cao hơn trong CN lợn. Và hướng đi trong tương lai là phải đầu tư để chuyển dần sang CN theo hướng bán công nghiệp và công nghiệp.

Thành lập tổ hợp tác, các nhóm hộ CN lợn để các hộ cùng nhau học hỏi, trao đổi kinh nghiệm kỹ thuật CN, thơng tin thị trường, chăm sóc, thú y.

- Định hướng phát triển CN lợn thịt ở xã Hạ Giáp được xây dựng trên cơ

Một phần của tài liệu 2018_59_KTNN_Nguyen Kim Quyet (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)