3.2.2 .Thị trường tiêu thụ thịt lợn của các hộ điều tra
3.2.3. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt
Để đánh giá hiệu quả kinh tế CN lợn, các hộ chăn nuôi dựa trên các chỉ tiêu chung về chi phí và lợi nhuận. Các chỉ tiêu về chi phí đưa ra là: giống (giả sử những hộ tự sản xuất được giống đều tính tiền giống theo giá thị trường - mua ở chợ), thức ăn, thú y, công cụ, dụng cụ, tiền lãi, các khoản chi phí khác và cơng lao động trong hộ chăn ni.
3.2.3.1. Chi phí chăn ni lợn thịt
Trong CN lợn thịt, đầu tư chi phí thức ăn là chủ yếu, song có sự khác nhau giữa các hộ. Đó là do những hộ CN quy mô lớn cho lợn ăn cám công nghiệp, lợn nhanh lớn, khả năng tăng trọng cao, do đó rút ngắn thời gian ni/lứa so với các cách nuôi khác với cùng một giống lợn. Với các nhóm hộ CN quy mô vừa và nhỏ thường nuôi để tận dụng thức ăn thừa của gia đình và sản phẩm phụ của trồng trọt như ngô, khoai, sắn nên khơng tính đến hiệu quả kinh tế, dẫn đến thời gian nuôi/lứa kéo dài, mức tăng trọng/tháng thấp. Tuy nhiên, hình thức này được ni khá phổ biến và ít nhiều có những lợi ích nhất định đặc biệt là tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương và lao động nhàn rỗi.
- Xét theo quy mơ chăn ni:
Tình hình điều tra chi phí CN lợn thịt của xã Hạ Giáp theo quy mô CN được thể hiện cụ thể qua bảng 3.2
39
Qua bảng 3.2 ta thấy mức độ đầu tư chi phí cho các nhóm hộ khác nhau là rất khác nhau. Trong đó, chi phí trung gian cho 100kg lợn hơi xuất chuồng của hộ CN lợn theo quy mơ lớn có chi phí trung gian cao nhất với 2.449,30 ngàn đồng, quy mô vừa: 1.989,00 nghìn đồng và thấp nhất là quy mơ nhỏ với 1.389,20 nghìn đồng. Có sự khác biệt này là do, quy mơ lớn đầu tư giống và thức ăn nhiều hơn, lợn lớn nhanh, khả năng tăng trọng cao, do đó rút ngắn thời gian ni/lứa so với các cách nuôi khác với cùng một giống lợn, đồng thời việc giá cả xuất chuồng giảm khá nhiều trong năm 2017 làm giá cả giống và giá cám cũng dao động. Người dân cũng có những thái độ khơng cịn hào hứng đầu tư mạnh vào thức ăn, họ bắt đầu áp dụng khoa học kỹ thuật, tính tốn lượng chi phí phù hợp để con giống phát triển mạnh mà vẫn tiết kiệm chi phí nhất . Với các nhóm hộ CN quy mô vừa và nhỏ thường nuôi để tận dụng thức ăn thừa của gia đình và sản phẩm phụ của trồng trọt như ngô, khoai, sắn dẫn đến thời gian nuôi/lứa kéo dài, mức tăng trọng/tháng thấp. Tuy nhiên, hình thức này được nuôi khá phổ biến và ít nhiều có những lợi ích nhất định đặc biệt là tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương và lao động nhàn rỗi.
Sự chênh lệch về chi phí chăn ni lợn thịt giữa các nhóm hộ thuộc quy mơ CN khác nhau có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả và hiệu quả CN lợn thịt.
Bảng 3.2. Tình hình đầu tư chi phí của các hộ chăn ni lợn thịt xét theo quy mơ xét theo quy mơ
(tính bình qn cho 100kg thịt hơi)
Chỉ tiêu ĐVT Quy mô chăn nuôi BQ
QMN QMV QML
I. Chi phí trung gian 1000 đ 1.389,20 1.989,00 2.449,30 1.942,50
1. Giống 1000 đ 227,19 263,14 295,34 261,89
2. Thức ăn 1000 đ 1.043,90 1.606,00 1.986,90 1.545,60
3. Thú y 1000 đ 56,14 32,55 49,51 46,07
4. Chi phí cơng cụ, dụng cụ 1000 đ 48,68 68,37 49,81 55,62
5. Lãi vay 1000 đ 13,32 18,92 67,72 33,32
II. Chi phí lao động
Lao động cơng gia đình cơng 2,1 1,21 1,33 1,55
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) - Theo phương thức chăn nuôi:
40
Qua bảng 3.3, cho thấy chi phí trung gian BQ cho tất cả các nhóm hộ cho 100kg lợn hơi xuất chuồng là 1.748,80 nghìn đồng, trong đó hộ CN theo phương thức cơng nghiệp có chi phí thức ăn cao nhất: 2.587,20 nghìn đồng, cao gấp 2,02 lần hộ chăn nuôi theo cách truyền thống, do các hộ CN với phương thức này có thời gian ni nhanh, CN với chế độ dinh dưỡng là các loại thức ăn cơng nghiệp. Nhìn chung tổng chi phí cho 100 kg lợn hơi chung cho các nhóm hộ nơng dân tương đối cao. Hộ CN theo phương thức truyền thống tuy có thời gian ni lâu hơn, nhưng chi phí về giống và các khoản chi phí khác lại thấp hơn nhiều so với hộ CN theo phương thức công nghiệp, và phương thức bán cơng nghiệp. Vì vậy tổng chi phí của các hộ này thấp hơn so với hai nhóm hộ cịn lại.
Nhóm hộ CN theo phương thức cơng nghiệp có tổng chi phí cao hơn so với các hộ CN theo phương thức bán công nghiệp là do các hộ này cũng có sự đầu tư cao về vốn cho giống và thức ăn. Nhóm hộ CN theo phương thức bán cơng nghiệp cịn tận dụng các phế phẩm, phụ phẩm trong sinh hoạt, sản xuất của gia đình, mức đầu tư về kỹ thuật, trang thiết bị CN chỉ ở một mức nhất định nên chưa thực sự đạt được hiệu quả cao, vì vậy mà thời gian ni cịn kéo dài, dẫn đến thời gian nuôi kéo dài, hao tốn chi phí.
Bảng 3.3. Tình hình đầu tư chi phí của các hộ chăn ni lợn thịt xét theo phương thức chăn nuôi xét theo phương thức chăn ni
(tính bình qn cho 100kg thịt hơi)
Chỉ tiêu ĐVT Phương thức chăn nuôi BQ
TT BCN CN
I. Chi phí trung gian 1000 đ 1.277,40 1.381,90 2.587,20 1.748,80
1. Giống 1000 đ 208,62 251,67 301,69 253,99
2. Thức ăn 1000 đ 931,03 1.016,70 2.129,40 1.359,00
3. Thú y 1000 đ 69 45 41 51,89
4. Chi phí cơng cụ, dụng cụ 1000 đ 59 54 66 59,83
5. Lãi vay (tiền vốn) 1000 đ 10,13 14,16 47,94 24,08
II. Chi phí lao động cơng
Lao động cơng gia đình cơng 2,25 1,11 1,22 1,53
41
3.2.3.2. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt ở các hộ điều tra theo quy mô chăn nuôi
Song song với sự phát triển kinh tế của huyện và tỉnh, ngành nông nghiệp của xã Hạ Giáp đã và đang có sự phát triển và biến đổi khơng ngừng, cơ cấu của ngành nơng nghiệp đó có sự biến động mạnh mẽ, trong đó cùng với định hướng, chủ trương phát triển kinh tế chung của đất nước cũng như của huyện Phù Ninh và lớn hơn là tỉnh Phú Thọ trong những năm qua cơ cấu của ngành nơng nghiệp đó có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng của ngành trồng trọt và tăng tỷ trọng của ngành CN. Xuất phát từ chủ trương, định hướng đó, trong những năm qua xã Hạ GIáp đó có những biện pháp và giải pháp cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu đó. Cụ thể, trong những năm trở lại đây, cùng với chủ trương dồn điền đổi thửa diện tích đất canh tác thì phát triển CN lợn thịt kết hợp với thả cá, làm vườn theo mơ hình VAC hay mơ hình chun CN lợn thịt là những hướng đi đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên việc phát triển theo hướng đi nào cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, cũng như tìm ra các thị trường tiêu thụ ổn định chúng ta cần tìm hiểu phân tích hiệu quả kinh tế của từng mơ hình CN cụ thể.
Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo quy mô chăn nuôi của các hộ điều tra được thể hiện qua bảng 3.4.
Để CN lợn thịt đạt được kết quả và hiệu quả cao thì người CN đã phải tìm những hướng đi khác nhau và tuỳ thuộc vào điều kiện khác nhau mà các hộ nơng dân có những mơ hình CN khác nhau. Có hộ đầu tư vào xây dựng mơ hình chun CN lợn thịt, có hộ lại xây dựng mơ hình CN lợn thịt kết hợp mơ hình VAC và kết quả là mỗi mo hình cho những kết quả và hiệu quả khác nhau.Những hộ CN quy mơ lớn do có điều kiện về vốn đầu tư tương đối cao nên giống và thức ăn thường đảm bảo. Mặt khác, điều kiện chuồng trại luôn được vệ sinh phịng trị bệnh kịp thời và có chế độ chăm sóc tốt nên khả năng tăng trọng của lợn nhanh, trọng lượng lợn hơi xuất chuồng thường cao hơn hẳn so với hai nhóm hộ cịn lại mặc dù thời gian ni lại ngắn hơn.
42
Bảng 3.4. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo quy mơ chăn ni
(tính bình qn/100kg lợn thịt xuất chuồng)
Chỉ tiêu ĐVT QM
nhỏ QM vừa QM lớn Bình quân
I. Chỉ tiêu cơ sở
1. Tổng thu ( GO) 1000đ 2.511,00 3.333,50 3.630,00 4.037,33
- Trọng lượng hơi XC Kg/Con 93 113 121 88,00
- Giá lợn hơi XC 1000đ 27 29.5 30 46,00
2. Thời gian nuôi/Lứa Ngày 131 123 120 124,67
3. Số lứa nuôi/Năm Lứa 2,06 2,32 2,83 2,40
4. Chi phí TG ( IC) 1000đ 1.389,20 1.989,00 2.449,30 1.942,50
5. Khấu hao TSCĐ (A) 1000đ 40,52 81,27 91,79 71,19
6. Tổng chi phí (TC) 1000đ 1.429,72 2.070,27 2.541,09 2.013,69
7. Cơng lao động gia đình Cơng 2,1 1,21 1,33 1,55
8. Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 1.112,80 1.344,50 1.088,91 1.182,07
9. Thu nhập HH (MI) 1000đ 1.072,28 1.263,23 997.12 1.110,88
II. Hiệu quả kinh tế
1. HQKT theo TC - GO/TC Lần 1,75 1,61 1,42 1,59 - VA/TC Lần 0,78 0,65 0,43 0,59 - MI/TC Lần 0,75 0,61 0,39 0,58 2. HQKT theo IC - GO/IC Lần 1,81 1,68 1,48 1,66 - VA/IC Lần 0,80 0,68 0,44 0,64 - MI/IC Lần 0,77 0,64 0,41 0,61
3. HQKT/ngày cơng LĐ gia đình
- GO/ cơng LĐ gia đình Lần 1.195,71 2.754,95 2.729,32 2.604,72 - VA/ cơng LĐ gia đình Lần 529,90 1.111,16 818,73 762,63 - MI/ cơng LĐ gia đình Lần 510,61 1.043,99 749,71 716,69
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Qua bảng 3.4 cho thấy các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế CN lợn thịt ở các hộ có sự khác nhau rõ rệt. Đối với hộ CN theo quy mơ lớn,
43
thời gian ni là 120 ngày ít hơn so với nhóm hộ quy mơ vừa và 11 ngày so với nhóm hộ quy mơ nhỏ, nhưng trọng lượng lợn hơi xuất chuồng bình quân cao hơn, đạt 121 kg/con còn đối với quy mô nhỏ chỉ là 93kg/con. Với mức giá hơi xuất chuồng trung bình dao động khoảng từ 27.000đ- 30.000đ/kg làm giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA) từ chăn ni lợn thịt ở các hộ nhóm quy mơ lớn đạt được cao hơn so với các hộ nhóm quy mơ vừa và nhỏ. Cụ thể tính bình qn 100kg lợn hơi xuất chuồng, nhóm hộ quy mơ lớn tạo ra 3.630 nghìn đồng giá trị sản xuất (GO), thì hộ CN quy mơ nhỏ chỉ đạt được là 2.511 nghìn đồng.
Xét theo hiệu quả chi phí ta thấy, quy mơ nhỏ có hiệu quả chi phí đạt cao hơn 2 nhóm cịn lại, nhóm quy mơ lớn đạt thấp nhất.
Theo ngày cơng lao động gia đình, CN theo quy mơ lớn hiệu quả kinh tế cao nhất, do các nhóm hộ này đầu tư nhiều vào chuồng trại, cơ sở vật chất CN, sử dụng nguồn thức ăn thẳng không qua khâu sơ chế, chế biến; nên việc chăm sóc đàn lợn khơng mất nhiều cơng lao động. Tính trung bình cho 100kg lợn hơi, mất 1,33 cơng lao động gia đình. Tuy nhiên, trong CN quy mơ nhỏ cần 2,1 công lao động nhưng lại có thời gian ni lâu hơn, con lợn thịt lên cân chậm hơn.
Như vậy, mặc dù nhóm hộ CN với quy mơ lớn có thu nhập hỗn hợp/con nhỏ hơn so với nhóm hộ quy mơ vừa nhưng số lượng lợn nuôi/lứa cao nên tổng thu nhập (GO) ở nhóm hộ quy mơ lớn cao hơn nhiều so với các hộ thuộc quy mô vừa, đồng thời ở các hộ quy mơ lớn có mức thu nhập ổn định, mang lại cuộc sống đầy đủ hơn cho các hộ nông dân. Thu nhập hôn hợp của hộ chăn nuôi quy mô lớn cao hơn của hộ chăn nuôi quy mô nhỏ do số kg lợn mỗi con cao hơn, thời gian nuôi nhanh hơn, giá bán ổn định hơn, do các hộ sử dụng thường là lợn lai nuôi theo hướng công nghiệp nên lượng nạc cao hơn.
3.2.3.3. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo phương thức chăn nuôi.
Đầu tư vào việc nâng cao trình độ kỹ thuật, thay đổi phương thức CN là hướng phát triển bền vững của mọi ngành SX. Trong CN lợn thịt thì đây là hướng đầu tư theo chiều sâu đảm bảo cho người chăn nuôi chủ động hơn, tự tin hơn, mạnh dạn hơn trong hoạt động SX của mình. Với đặc điểm của người nông
44
dân là gắn chặt với SX nông nghiệp và đời sống nông thôn nên cơ hội tiếp cận với kỹ thuật tiến bộ cịn nhiều hạn chế. Do đó kỹ thuật CN mà người nơng dân có được là do học hỏi và đúc rút kinh nghiệm từ thực tế hay từ các hộ CN có hiệu quả là chủ yếu. Vì vậy, cần tổ chức tập huấn đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, tổ chức tham quan những mơ hình tiên tiến cho người nơng dân là biện pháp hữu hiệu để nâng cao trình độ kỹ thuật cho họ, khuyến khích họ đầu tư mở rộng quy mô CN.
Thực tế cho thấy, những hộ có phương thức CN lợn tập trung chủ yếu ở nhóm hộ có quy mơ lớn và một số hộ thuộc nhóm quy mơ vừa có ý định mở rộng quy mô chăn nuôi. Họ thường xuyên học hỏi kinh nghiệm và trao đổi kỹ thuật CN ghi chép cẩn thận lượng thu, chi, hạch toán lỗ lãi để tiếp tục phát triển lợi thế khắc phục khó khăn và hạn chế rủi ro cho hướng đầu tư CN sau. Chính vì vậy, nhóm hộ CN theo phương thức công nghiệp luôn thu được kết quả, hiệu quả kinh tế cao hơn nhóm hộ CN theo hướng bán cơng nghiệp và truyền thống. Cụ thể:
Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo phương thức chăn nuôi (xem bảng 3.5).
Do có kinh nghiệm, nên nhóm hộ CN theo phương thức truyền thống ln tìm cách giảm chi phí nhất là chi phí về thức ăn nhưng vẫn đảm bảo dinh dưỡng đủ cho lợn sinh trưởng và phát triển tốt. Họ ln tìm cách tận dụng tối đa nguồn thức ăn, phụ phẩm dư thừa sử dụng được cho CN lợn hoặc sử dụng thức ăn thay thế có chi phí thấp hơn. Tuy nhiên, các hộ này, cho ăn tự do, lượng dinh dưỡng cung cấp không ổn định, lúc thừa, lúc thiếu, nên lợn sinh trưởng và phát triển không cân đối đã kéo theo thời gian nuôi kéo dài.
Những hộ CN theo phương thức công nghiệp rất coi trọng việc đầu tư vào chăm sóc thú y phịng bệnh cho lợn và vệ sinh chuồng trại. Qua thực tế cho thấy, hầu hết các hộ có kỹ thuật CN thuê dịch vụ thú y tư nhân đến tiêm thuốc phòng và trị bệnh cho lợn nên khoản chi phí này cao hơn. Ngồi ra, các chi phí khác như điện nước, công cụ dụng cụ nhỏ, sửa chữa chuồng trại hàng năm… của nhóm hộ CN theo phương thức công nghiệp đều cao hơn. Nguyên nhân là do họ
45
thường xuyên kiểm tra và cung cấp đầy đủ ánh sáng, nhiệt độ trong chuồng và cơng tác vệ sinh phịng bệnh, vệ sinh chuồng trại luôn được đảm bảo. Với việc được tiếp xúc với các khóa học về kỹ thuật chăm sóc trong CN lợn thịt các hộ quy mơ lớn và vừa đều có những mức đầu tư, chăm sóc hiệu quả, thời giam chăn nuôi rút ngắn, hiệu quả kinh tế cao hơn so với các hộ quy mô nhỏ.
Bảng 3.5. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo phương thức chăn nuôi
( tính bình qn/100kg lợn thịt xuất chuồng) Chỉ tiêu ĐVT Phương pháp truyền thống Phương pháp bán công nghiệp Phương pháp cơng nghiệp Bình qn I. Chỉ tiêu cơ sở 1. Tổng thu ( GO) 1000đ 2.436,00 2.992,50 3.397,66 2.942,05
- Trọng lượng hơi XC Kg/Con 84 105 114,8 101,27
- Giá lợn hơi XC 1000đ 29,00 28,50 29,60 28,00
2. Thời gian nuôi/Lứa Ngày 134 127 122 127 3. Số lứa nuôi/Năm Lứa 2 2,22 2,4 2,2 4. Chi phí TG ( IC) 1000đ 1.277,90 1.381,87 2.587,24 1.748,80 5. Khấu hao TSCĐ (A) 1000đ 38,62 76,67 88,77 68,02 6. Tổng chi phí (TC) 1000đ 1.316,52 1.458,54 2.676,01 1.817,02 7. Cơng lao động gia đình Cơng 2,25 1,11 1,22 1,53 8. Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 1.158,10 1.610,63 810,42 1.193,25 9. Thu nhập HH (MI) 1000đ 1.119,48 1.533,96 721,65 1.125,23 II. Hiệu quả kinh tế
1. HQKT theo TC