Khảo nghiệm mức độ cần thiết, mức độ khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần hiện nay (Trang 93 - 123)

tiêu, nội dung, lựa chọn được các phương pháp, hình thức giáo dục với sự đánh giá, phân tích thực tiễn hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các tiểu đoàn học viên; chỉ đạo, tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá, bảo đảm các nguồn lực phục vụ cho giáo dục kỷ luật một cách nghiêm túc, cơng bằng, chính xác, khách quan ở các tiểu đoàn học viên, để rút kinh nghiệm và có biện pháp ứng phó kịp thời trước những thay đổi của thực tiễn giáo dục, đào tạo tại Học viện hiện nay và đời sống xã hội.

Mối quan hệ của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần, có thể sơ đồ hóa như sau:

3.1. Sơ đồ mối quan hệ của các biện pháp

3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết, mức độ khả thi củacác biện pháp các biện pháp

3.4.1. Mục đích khảo sát

BP1. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, học viên về tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỷ luật và Quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật BP2. Tổ chức xây dựng mục tiêu, thiết kế nội dung và thực hành giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần

BP3. Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, cán bộ, giảng viên thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục kỷ luật cho học viên

BP5. Kiểm tra, đánh giá, tổng kết phản hồi kết quả giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các tiểu đoàn quản lý học viên

BP4. Bảo đảm các nguồn lực phục vụ giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần hiện nay

Khảo sát mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội, thông qua phiếu điều tra.

3.4.2. Đối tượng khảo sát

Tác giả đã tiến hành khảo sát 85 người, bao gồm CBQL ở phịng, khoa, ban, tiểu đồn và giảng viên.

3.4.3. Phương pháp điều tra và cách tính điểm

Phương pháp điều tra

Chúng tơi sử dụng phiếu khảo sát để khảo sát ý kiến của CBQL ở phòng, khoa, ban, tiểu đồn và giảng viên.

Cách tính điểm

Chúng tơi thiết kế thang đo theo 3 mức độ cụ thể: Rất cần thiết/Rất khả thi; Cần thiết/Khả thi; Khơng cần thiết/Khơng khả thi. Trong đó:

Rất cần thiết/Rất khả thi: 3 điểm; Cần thiết/Khả thi: 2 điểm; Không cần thiết/Không khả thi: 1 điểm.

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

3.4.4.1. Về mức độ cần thiết

Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp

TT Các biện pháp Rất cần Mức độ cần thiết thiết thiếtCấp cần thiết ĐTBKhông Thứbậc 1.

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, học viên về tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỷ luật và quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật

70 10 5 2.76 1 2. Tổ chức xây dựng mục tiêu, thiết kế nội dung vàthực hành giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ

quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần 68 11 6 2.73 3 3. Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, cán bộ, giảng viênthực hiện đổi mới phương pháp, hình thức giáo

dục kỷ luật cho học viên 70 9 6 2.75 2 4. Bảo đảm các nguồn lực phục vụ giáo dục kỷ luậtcho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học

viện Hậu cần hiện nay

67 10 8 2.69 4 5. Kiểm tra, đánh giá, tổng kết phản hồi kết quả giáodục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân

đội ở các tiểu đoàn quản lý học viên

Các biện pháp 1, 3, 2, có số điểm trung bình đạt trên 2.73 điểm. Các ý kiến được hỏi đều cho rằng “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, học viên về tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỷ luật và quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật”; “Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, cán bộ, giảng viên thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục kỷ luật cho học viên” và “Tổ chức xây dựng mục tiêu, thiết kế nội dung và thực hành giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần”, có ý nghĩa quyết định quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần.

Tỷ lệ các ý kiến cho là các biện pháp không cần thiết chỉ chiếm một số lượng nhỏ và các ý kiến này cho rằng, những hạn chế trong quản lý hiện nay chỉ cần thực hiện đúng các quy định về quản lý, tổ chức thực hiện duy trì nghiêm Điều lệnh, Điều lệ quản lý bộ đội và các quy chế, quy định của Học viện đã đề ra, thông qua kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần là đủ mà không cần đưa ra các biện pháp quản lý chuyên biệt. Thực tế khẳng định muốn quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần đạt hiệu quả thì cần có những biện pháp mang tính đột phá cho phù hợp với thực tiễn đang diễn ra hiện nay.

2,64 2,66 2,68 2,7 2,72 2,74 2,76 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 Tính c?p thi?t

Biểu đồ 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp

3.4.4.2. Về mức độ khả thi

Kết quả khảo sát cũng cho thấy ĐTB của các biện pháp đều đạt từ 2.68 điểm trở lên vì các biện pháp quản lý phù hợp với quyết tâm của Ban Giám đốc Học viện, CBQL, GV trong tổ chức giáo dục kỷ luật và quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần.

Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi ĐTB Thứ bậc 1.

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, học viên về tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỷ luật và quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật

69 11 5 2.75 1

2.

Tổ chức xây dựng mục tiêu, thiết kế nội dung và thực hành giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần

68 11 6 2.73 2

3.

Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, cán bộ, giảng viên thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục kỷ luật cho học viên

67 12 6 2.72 3

4.

Bảo đảm các nguồn lực phục vụ giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần hiện nay

64 15 6 2.68 5

5.

Kiểm tra, đánh giá, tổng kết phản hồi kết quả giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các tiểu đoàn quản lý học viên

66 13 6 2.71 4

Trong các biện pháp mà luận văn đưa ra thì biện pháp sẽ được ưu tiên về mức khả thi trong quá trình thực hiện sẽ là 1, 2, 3, 5, 4, việc ưu tiên ấy nhằm giải quyết vấn đề hiện nay của chủ thể QLGD là bảo đảm quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần đạt hiệu quả thiết thực, vì “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, học viên về tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỷ luật và Quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật”, “Tổ chức xây dựng mục tiêu, thiết kế nội dung và thực hành giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần” và “Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, cán bộ, giảng viên thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục kỷ luật cho học viên”, sẽ trực tiếp quyết định kết quả quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần.

Biểu đồ 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp

3.4.4.3. Đánh giá tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất

TT Tên biện pháp Tính cần thiết khả thiTính D D2 ĐTB Thứbậc ĐTB Thứbậc 1.

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, học viên về tầm quan trọng hoạt động giáo

dục kỷ luật và quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật 2.76 1 2.75 1 0 0 2. Tổ chức xây dựng mục tiêu, thiết kế nội dung và thựchành giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp

phân đội ở Học viện Hậu cần

2.73 3 2.73 2 1 1 3.

Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, cán bộ, giảng viên thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục kỷ luật

cho học viên 2.75 2 2.72 3 -1 1 4.

Bảo đảm các nguồn lực phục vụ giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu

cần hiện nay 2.69 4 2.68 5 -1 1 5.

Kiểm tra, đánh giá, tổng kết phản hồi kết quả giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các

tiểu đoàn quản lý học viên 2.68 5 2.71 4 1 1

Kết quả khảo sát về tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp cho thấy đại đa số ý kiến đều cho rằng, trong quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần luôn nhận được sự chỉ đạo của Ban Giám đốc Học viện, sự phối hợp của các phịng, ban, khoa giáo viên, các tiểu đồn quản lý học viên và từng CBQL, GV, học viên trong tổ chức thực hiện biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần. Tuy nhiên, trong quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần thì Điều lệnh quản lý bộ đội, các quy chế, quy định của Học viện vẫn cần vận dụng một cách linh hoạt và triển khai thực hiện một cách cụ thể hơn thông qua các biện pháp quản lý mà luận văn đã đề xuất mới có hiệu quả thiết thực.

Biểu đồ 3.3. Tương quan của các biện pháp

Để tính tốn tương quan, chúng sử dụng cơng thức Spearman:

Trong công thức trên: R là hệ số tương quan; n là số biện pháp đề xuất; D là hệ số chênh lệch giữa thứ bậc của mức cần thiết và mức khả thi (D được tính bằng hiệu số mi - ni. Kết quả tính tốn như sau:

=> => R = 1 - 0.2 = > R = 0.8

Kết quả R = 0.8 cho phép kết luận các biện pháp đã đề xuất có tương quan thuận và rất chặt chẽ, nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết vừa khả thi. Đồng thời các biện pháp được áp dụng vào thực tiễn sẽ góp phần thiết thực nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần hiện nay.

Tiểu kết chương 3

Dựa trên các cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn, luận văn đã đề xuất 05 biện pháp Quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần. Mỗi biện pháp được xây dựng đều có mục tiêu, nội dung, cách thức tổ chức thực hiện cũng như điều kiện thực hiện biện pháp,

từ đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả Quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần.

Sau khi tiến hành khảo sát 85 CBQL, GV cho thấy các biện pháp đề xuất được các đối tượng xin ý kiến đồng tình và đánh giá cao. Tuy nhiên, để cơng tác Quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần đạt hiệu quả cao đòi hỏi các nhà quản lý phải biết vận dụng linh hoạt các biện pháp sao cho phù hợp với từng thời điểm; phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế, phát huy quyền chủ động, sáng tạo của các cơ quan, đơn vị trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ giáo dục kỷ luật và Quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên ở Học viện Hậu cần hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các nhà trường Quân đội là việc làm cần thiết và quan trọng trong bối cảnh đất nước hội nhập ngày càng sâu rộng và đa dạng hóa các mối quan hệ quốc tế. Giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội cần quan tâm thỏa đáng đến việc hình thành, phát triển và hồn thiện các kỹ xảo, kỹ năng, thói quen sống có kỷ luật cụ thể cho học viên trong các học viện, trường sĩ quan trong Quân đội mới có thể đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại vào năm 2030.

1.2. Quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội là tổng thể những tác động có tổ chức, có kế hoạch của chủ thể quản lý để quá trình giáo dục kỷ luật cho học viên được tổ chức chặt chẽ, diễn ra đúng quy trình, có chất lượng, hiệu quả cao. Qua đó góp phần củng cố, phát triển hồn thiện thói quan kỷ luật cho học viên theo quy định của Điều lệnh, Điều lệ Quân đội.

Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội gồm: Quản lý thực hiện mục tiêu; quản lý thực hiện nội dung; quản lý sử dụng phương pháp, hình thức giáo dục; kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội và phân cấp phân nhiệm trong giáo dục kỷ luật cho học viên, qua đó nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội.

Có nhiều yếu tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội. Do đó cần quan tâm phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế của các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội.

1.3. Qua khảo sát, phân tích kết quả khảo sát thực trạng cho thấy các nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần vẫn cịn tồn tại những thiếu sót, hạn chế. Bên cạnh đó, các yếu tố tác động đang tạo ra những yêu cầu mới, đòi hỏi quản lý hoạt động

giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội phải có những thay đổi cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần, góp phần xây dựng lực lượng cán bộ hậu cần chính quy, tinh nhuệ, hiện đại đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.

1.4. Để có thể nâng cao hiệu quả quản giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần, cần thực hiện tốt 5 biện pháp sau:

- Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, học viên về tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỷ luật và quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật;

- Tổ chức xây dựng mục tiêu, thiết kế nội dung và thực hành hoạt động giáo

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Hậu cần hiện nay (Trang 93 - 123)

w