Phiên dịch Kinh Điển:

Một phần của tài liệu ChanhPhap 97 (12.2019) (Trang 32 - 33)

IV- Ƣớc Nguyện Bình Sinh Và Nỗi Oan Khĩ Nĩ

4/ Phiên dịch Kinh Điển:

Trong cuộc đời của Đại Lão Hịa thượng Thích Trí Quang, điều quan trọng nhất đối với Ngài là dành nhiều thời giờ cho việc phiên dịch, biên soạn và in ấn Kinh điển để giúp Tăng, Ni, Phật tử cĩ thêm tài liệu nghiên cứu, tu tập mà chính Ngài đã bày tỏ trong Tiểu Truyện Tự Ghi rằng ―Sự biên

dịch Kinh Sách của tơi mới đích thực là thị hiếu và chí hƣớng bình sinh của đời tơi và là mong ƣớc của Mẹ tơi‖. Dưới đây là một số tác phẩm và dịch

phẩm của Hịa Thượng: Về Kinh Tạng: Kinh Duy-

ma, Kinh Vu Lan. Kinh Kim Cƣơng, Kinh Ánh Sáng Hồng Kim, Kinh Viên Giác, Kinh Giải Thâm Mật, Kinh Hoa Sen Chánh Pháp, Kinh Thắng Man, Thủy Sám, Lƣơng Hồng Sám, Dƣợc Sƣ Kinh Sám, Kinh Địa Tạng, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Ba Ngàn Danh Hiệu Phật.. Về Luật Tạng: Bồ-tát giới Phạn võng, Tỳ-kheo giới, Tỳ-kheo-ni giới, Thức-xoa-ma-na-ni giới, Sa-di và Sa-di-ni giới, Quy Sơn Cảnh Sách… Về Luận Tạng: Luận Khởi Tín, Luận Đại Trƣợng Phu, Dị bộ tơng luận, Luận Chỉ Quán, Nhiếp đại

thừa luận. Và những tác phẩm khác: Cao Tăng

Pháp Hiển, Ngọn lửa Quảng Đức, Ngƣời Xuất Gia, Vua Lƣơng Võ Đế, Ngƣời Phật tử tại gia, Tâm Ảnh Lục….

Trải suốt cuộc đời gần một thế kỷ, từ khi xuất gia, hành đạo cho đến lúc viên tịch, Đại Lão Hịa Thượng Thích Trí Quang đã nỗ lực khơng ngừng trong cơng cuộc xiễn dương đạo pháp. Cuộc đời Ngài là một tấm gương sáng ngời về đạo hạnh và sự nghiệp hoằng hĩa của Ngài xứng đáng cho Tăng ni và Phật tử noi theo. Mặc dù sắc thân của Ngài khơng cịn nữa nhưng đạo hạnh và sự nghiệp hoằng hĩa của Ngài sẽ mãi mãi là ngọn đuốc soi đường cho Tăng Ni Phật tử Việt Nam ở mai sau.

Nam Mơ Tân Viên Tịch Tự Lâm Tế, Thiên Đồng Thiền Phái, Phổ Minh Mơn Hạ, Nguyên Thiều Pháp Hệ, Tứ Thập Nhất Thế, Từ Đàm đƣờng thƣợng, Việt Nam Phật Giáo Thống Nhật Giáo Hội, Nguyên Viện Tăng Thống Chánh Thƣ Ký, húy thƣợng Nhật hạ Quang, tự Trí Hải, hiệu Thiền Minh, đạo hiệu Trí Quang, Đại Lão Hịa Thƣợng Giác Linh thùy từ chứng giám.

(Mơn đồ pháp quyến phụng soạn - Nguồn: quangduc.com)

THIỀN SƢ TRÍ THIỀN

Việc thiền sư Liễu Như lãnh đạo một số tăng sĩ gia nhập chiến khu chống Nhật đã cĩ ảnh hưởng lớn trên đường lối hoạt động của hội Phật Học Kiêm Tế. Vào khoảng cuối năm 1939, chùa Tam Bảo bị đĩng cửa, thiền sư Trí Thiền bị bắt và đày đi Cơn Đảo. Các vị cộng sự của ơng đều bị bắt. Thiện Chiếu nhờ may mắn trốn được về Sài Gịn.

Vai trị của Thiện Chiếu trong hội Phật Học Kiêm Tế đã rõ ràng, nhưng Thiện Chiếu đã chuyên về lý thuyết nhiều hơn là hành động. Chính Trí Thiền và các người đồng chí của ơng đã chấp trì phần thực hành.

Thiền sư Trí Thiền, tên tục là Nguyễn Văn Đồng, sinh năm 1882 tại Rạch Giá. Ơng xuất gia tại chùa Tam Bảo ở Rạch Giá. Chưa biết bổn sư của ơng là ai và ơng đã được học Phật tại chùa nào. Ơng thuyết pháp rất dễ hiểu và rất trơi chảy. Ngồi việc trùng tu chùa Tam Bảo, ơng cịn tạo lập được chùa Tam Bảo Từ Tơn tại Sĩc Xồi cách Rạch Giá chừng mười lăm cây số và một ngơi chùa chưa rõ tên ở Hịn Quéo, một hịn đảo sát ven biển Vịnh Xiêm La, khơng xa Sĩc Xồi là mấy. Ơng đã bắc một cây cầu đúng một trăm nhịp từ bán đảo Hịn Me ra tới Hịn Quéo.

Năm 1932, lúc làm cố vấn cho hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học ơng đã 50 tuổi. Ơng rất tán đồng lập trường tiến bộ của Thiện Chiếu, và vui lịng xem Thiện Chiếu là một người đồng chí. Trong thời gian vận động xin phép thành lập hội Phật Học Kiêm Tế, ơng được tiếp xúc với đồng chí của ơng Vũ Ngọc Hồnh từ Sa Đéc tới (Ơng Vũ Ngọc Hồnh là nho sĩ trong phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục, cĩ cử nhân Hán học, bị thực dân Pháp giam lỏng tại Sa Đéc). Đây là một trong những lý do khiến cho chùa Tam Bảo trở thành một căn cứ kháng

chiến bí mật. Chính Thiện Chiếu và những người đồng chí của ơng đã đem đường lối xã hội chủ nghĩa tới cho căn cứ này. Để tỏ hết lịng ủng hộ đường lối của hội Phật Học Kiêm Tế, Trí Thiền đã làm giấy cúng hết chùa chiền và tài sản của chùa cho Hội.

Những người cộng sự của Trí Thiền và Thiện Chiếu là ai, ngồi một vị tăng sĩ tên là Thiện Ân bị bắt trong năm 1939, ta hiện chưa sưu khảo được. Tiến Hĩa số 1 cĩ đăng một danh sách của ban Trị Sự hội Phật Học Kiêm Tế, trong đĩ những vị sau đây phục trách về giảng dạy tại chùa Tam Bảo, cĩ thể cũng đã bị bắt một lần với Trí Thiền: Phan Thanh Hà, Lê Văn Các, Nguyễn Văn Phị, Lê Văn Điệu, Nguyễn Minh Được, Giang Minh Xinh.

Khi chùa Tam Bảo bị đĩng cửa, ít ai dám nĩi ―chuyền tai‖ về vụ này, và ở Rạch Giá bây giờ ít người biết nhiều chi tiết về vụ chùa Tam Bảo. Năm 1945 cĩ người từ Cơn Đảo về cho biết thiền sư Trí Thiền đã chết vì bệnh tại Cơn Đảo. Sau Cách Mạng Tháng Tám, chùa Tam Bảo mới được mở cửa trở lại và một lễ cầu siêu lớn đã được tổ chức tại chùa để cầu nguyện cho Trí Thiền và các đồng chí của ơng.

THIỀN SƢ THIỆN CHIẾU

Trốn được về Sài Gịn, Thiện Chiếu bỏ hẳn việc theo đuổi phụng sự Phật giáo mà chỉ tiếp tục hoạt động cho cách mạng chống Pháp. Năm 1940 ơng tham dự vào phong trào Nam Kỳ Khởi Nghĩa ở Hĩc Mơn, Bà Điểm. Năm 1942, ơng bị mật thám Pháp bắt được, đày đi Cơn Đảo. Ơng bị tra tấn đến bại xuội. Sau Cách Mạng Tháng Tám 1945, ơng được trở về đất liền. Trong thời kháng Pháp ơng làm Tỉnh ủy tỉnh Gị Cơng. Năm 1954, ơng đi tập kết ra Bắc. Năm 1956, ơng làm ở Viện Triết Học Ủy Ban Khoa Học Xã Hội. Năm 1965 ơng về hưu

LỊCH SỬ / TÀI LIỆU

Một phần của tài liệu ChanhPhap 97 (12.2019) (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)