TÂM QUANG Brisbane, ngày Sám Hối tháng Mười cĩ trăng năm Kỷ Hợi

Một phần của tài liệu ChanhPhap 97 (12.2019) (Trang 53 - 54)

IV- Ƣớc Nguyện Bình Sinh Và Nỗi Oan Khĩ Nĩ

TÂM QUANG Brisbane, ngày Sám Hối tháng Mười cĩ trăng năm Kỷ Hợi

rằng Đức Đạt Lai Lạt Ma nghĩ Ngài là một người Marxist khi chỉ nĩi trên bình diện lý thuyết về cơng bình kinh tế-xã hội mà thơi. Khơng lý nào Ngài cĩ thể tin vào chủ nghĩa vật chất vơ thần vơ giai cấp của Karl Marx.

Ngày nay mọi người đã chứng kiến sự thất bại của Marxism từ Liên Bang Sơ Viết đến Trung Hoa Lục Địa, Việt Nam, Bắc Hàn, Cuba trong thí nghiệm đẫm máu của các cuộc cách mạng vơ sản nhằm mục đích đem lại cơng bằng xã hội và bình đẳng kinh tế. Lý do chính của sự bế tắc của chủ nghĩa Marx-Lenin là nĩ đi ngược lại với tự do. Mới nghe chúng ta cĩ thể đồng ý là phương pháp quân bình kinh tế này cĩ vẻ cơng bình và hợp lý để xĩa bỏ cảnh người cĩ dư thừa phung phí trong khi bao nhiêu người khác nỗ lực lao động đổ mồ hơi sơi nước mắt mà vẫn nghèo đĩi. Nhưng trong thực tế trên bình diện chính trị và kinh tế, chỉ cĩ chính phủ độc tài chuyên chế mới cưỡng bách lấy càn tài sản của cá nhân đem chia đều cho cộng đồng. Phương pháp này vi phạm tự do cá nhân và vì vậy mà nĩ vi phạm đạo đức nhân bản phân biệt con người và thú vật.

Đạo đức nhân bản bao gồm ba yếu tố nịng cốt là lý trí, tự do, trách nhiệm. Cả ba đều cĩ trong Phật Pháp. Hơn nữa, như Phật đã nĩi, lý do chính gây ra cái khổ của con người mà mình thường lầm nghĩ là vì sự bất cơng trong xã hội và sự bất bình đẳng về kinh tế khơng gì khác hơn là ái dục và nghiệp báo. Khi mọi người trong xã hội hết vơ minh và thực hành đúng theo con đường diệt khổ bát chánh đạo thì trên đời này mới cĩ cơng bằng xã hội và bình đẳng kinh tế. Và đĩ là khi mọi người đã gội rửa tâm của mình sạch hết tham sân si và đạt đến niết bàn.

_____________

(1) His Holiness the Dalai Lama, The Dalai Lama's Book of Happiness. How to Live in Free- dom, Compassion, and Love, edited by Renuka

Singh. New York: MJF Books, 2016, pp. 151.

TƢ TƢỞNG PHẬT HỌC

hân đọc bài dịch của Tuệ Uyển đăng trong Báo Chánh Pháp Số 95, tháng 10 năm 2019 (các trang 16-19) tơi tìm đọc đối thoại trong Phần 1, Chương III của cuốn sách The Dalai Lama's Big Book of Happi-

ness, và thấy Đức Đạt Lai Lạt Ma cĩ trả lời

rằng, "Ngay cả bây giờ khi chỉ nĩi riêng về những lý thuyết kinh tế-xã hội mà thơi, tơi là một người Marxist." (―Even now, as far as socio

-economic theories are concerned, I‘m a Marx-

ist.‖) (1)

Mới thoạt đọc qua câu trả lời này tơi hấp tấp nghĩ sao Ngài lại nĩi như vậy! Tơi dừng một phút đề suy gẫm về giáo lý của Như Lai Sid- dhartha Gautama rồi nghĩ rằng Ngài khơng thể nào chấp nhận Chủ nghĩa Cọng sản của Karl Marx. Ở đây Ngài chỉ nĩi đến lý thuyết kinh tế- xã hội của Marx biện minh cho cơng bình xã hội và bình đẳng kinh tế bằng cách chia đồng đều tài sản cho mọi người.

Trước khi tiếp tục nhận xét về câu trả lời của Đức Đạt La Lạt Ma ở trên, tơi xin bàn đến một câu phát biểu khác của Ngài cũng trong bài đối thoại này khi Ngài nĩi về các tơn giáo (non- theistic religions) như Phật giáo hay Jainism (thành lập ở Ấn Độ vào Thế kỷ VI trước Tây lịch). Các tơn giáo này khơng cơng nhận cĩ một Đấng Tạo Hĩa tự tại tồn năng. Ngài dùng danh từ "non-theistic" chứ khơng dùng danh từ "atheistic" tức là vơ thần. Marxism là chủ nghĩa vật chất vơ thần (atheistic materialism) chối bỏ đời sống tinh thần trong khi Phật giáo lấy đời sống tinh thần và nội tâm làm căn bản (non- theistic spiritualism). Phật giáo khơng duy vật như Marxism. Hơn thế nữa, Phật giáo cho rằng vật chất như con người thường thấy và hiểu chỉ là ảo ảnh, khơng phải là sự thật cuối cùng của vũ trụ như khoa học lượng tử (quantum phys- ics) ngày nay đã chứng minh. Trong khi đĩ Karl Marx cho vật chất miếng ăn manh áo là sự thật cuối cùng trong đời sống của con người cho nên kinh tế kiểm sốt và điều khiển thế giới chứ khơng phải Thượng Đế hay cái tâm của ta. Khi chúng ta thấy sự khác nhau giữa chủ nghĩa vật chất vơ thần như Marxism và các tơn giáo đặt căn bản ở tinh thần và khơng cơng nhận cĩ một Đấng Tạo Hố tự tại và tồn năng như Phật giáo thì chúng ta cĩ thể cĩ ý kiến cho

NHẬN XÉT VỀ MỘT CÂU TRẢ LỜI

CỦA ĐỨC DALAI LAMA

Một phần của tài liệu ChanhPhap 97 (12.2019) (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)