Thích Thanh Thắng

Một phần của tài liệu ChanhPhap 97 (12.2019) (Trang 52 - 53)

IV- Ƣớc Nguyện Bình Sinh Và Nỗi Oan Khĩ Nĩ

Thích Thanh Thắng

ay mắn trong thời gian cơng tác trong Ban Văn hố Trung ương Giáo hội, anh em tơi thỉnh thoảng được nghe Hịa thượng Thích Trung Hậu, Trưởng Ban Văn hĩa TW, cũng là trưởng pháp tử của Ơn kể về Ơn, kể về những cơng việc thường ngày liên quan đến kinh sách mà

Ơn đã và đang dịch.

Cứ mỗi quyển kinh, sách của Ơn mới in hay tái bản, gần như anh em chúng tơi đều là những người đầu tiên được Hồ thượng Thích Trung Hậu gửi tặng. Đĩ là tất cả những gì vinh dự nhất mà anh em tơi từng được đĩn nhận cho đến hơm nay.

Ơn cĩ sức nhiếp phục và thu hút đặc biệt, nên những ai dù chỉ một lần được diện kiến đảnh lễ Ơn đều xem đĩ là một phước duyên, may mắn lớn trong đời, anh em tơi cũng khơng ngoại lệ.

Cũng như bao người khác, nghĩ về phong trào Phật giáo 1963, nghĩ về ngọn lửa Bồ tát Thích Quảng Đức, khơng thể khơng nghĩ tới Ơn như một huyền thoại trong những huyền thoại, khi một thời khắc nào đĩ lịch sử đặc biệt cần đến.

Được gần gũi cộng tác

với những trí thức Phật tử

Huế như anh Cao Huy Thuần, chị Thái Kim Lan, anh Trần Đình Sơn, anh Nguyễn Tường Bách..., chúng tơi càng nhận thấy ở họ cĩ một đức tin kiên cố đối với Ơn.

Cĩ lẽ sự kính ngưỡng tri thức Phật học uyên bác của Ơn chỉ là một phần, trong họ Ơn như một nguồn trầm tích sâu lắng, chỉ cần Ơn ngồi vững đĩ trong im lặng cũng đủ lực để phù nghiêng đỡ lệch cho mọi chống chếnh, chơng chênh trong thời cuộc vốn bất an này. Cá nhân tơi cảm nhận mức độ tơn kính mà tăng ni, trí thức Phật tử Huế dành cho Ơn đặc biệt hiếm thấy, gần như khơng nơi nào ở Việt Nam xuất hiện thêm một sự tơn kính đồng nhất lạ kỳ

đến như vậy.

Chúng tơi đọc gần như mọi loại sách báo viết về Ơn, phản đối thố mạ cĩ, ca tụng cĩ, nhưng Ơn vẫn hiện diện như một ẩn số lịch sử, thử thách mọi luận bàn, và gần như khơng luận bàn nào chạm đến được sự im lặng hùng tráng kia từ nơi Ơn.

Và chúng tơi cũng là những người trong hàng vạn người mong muốn nghe được Ơn kể lại những gì đã trải qua trong cuộc đời mình, những gì là biến cố, là pháp nạn của Phật giáo...

Cĩ lẽ, nhiều người muốn nghe nhiều hơn nữa những sự thật từ chứng nhân lịch sử, nhưng

để làm gì khi tâm thế thời đại

vẫn khơng thể hàn gắn nổi

những thù hận trong lịng

người, giữa những thăng trầm của thời cuộc, giữa hư vọng kẻ thắng người thua.

Tự truyện Trí Quang đã xuất hiện như thế này:

―Truyện của tơi khơng đáng gì mà phải ghi. Chỉ vì truyện ấy, hơn vài thập kỷ trƣớc thập kỷ 2530 (1975-1985), cĩ liên quan đến Phật giáo Việt Nam lại bị hƣ cấu truyện và phim sai quá nên phải ghi. Nhƣng ghi nhƣ dƣới đây thì chỉ là cĩ cịn hơn khơng mà thơi.‖

Và cách Ơn tự kết luận về cuộc đời mình như sau: ―Rốt cuộc, tơi khơng biết gì, khơng cĩ ý định gì cả, nên cuộc đời tơi ―khơng vẫn hồn khơng‖, khơng cĩ gì đáng nhớ, đáng nĩi. Ngay nhƣ tự truyện này, vì khơng thể khơng cĩ nên phải viết và phải in, mà thơi. ―Khơng vẫn hồn khơng‖ là Phật cho, tơi mới đƣợc nhƣ vậy.‖

Kết luận kia thấp thống bĩng dáng ngơn từ của những Khuơng Việt, Vạn Hạnh, Mãn Giác, Từ Đạo Hạnh và nhiều hơn thế...

Lịch sử Phật giáo dù thịnh suy, vẫn sẽ tiếp tục sứ mệnh của mình, khơng thể khác được...

Kính lễ Giác linh Ơn, nơi pháp thân thường tại!

Một phần của tài liệu ChanhPhap 97 (12.2019) (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)