Xác định cơ sở lý thuyết dùng để giải quyết tranh chấp tội danh đối với hành vi của Thành và Sơn?

Một phần của tài liệu Bài tập môn học lý luận định tội (Trang 52 - 54)

- Việc thu thập các tình tiết thực tế của vụ án phải chính xác, đầy đủ, tồn diện.

5. Xác định cơ sở lý thuyết dùng để giải quyết tranh chấp tội danh đối với hành vi của Thành và Sơn?

hành vi của Thành và Sơn?

Trả lời:

- Các yếu tố cấu thành tội phạm:

+ Mặt khách quan: Biểu hiện ra bên ngồi của tội phạm. Có mối quan hệ nhân quản giữa hành vi của Thành, Sơn và hậu quả là cặp sừng tê giác bị lấy trộm.

+ Mặt chủ quan: Biểu hiện ra bên trong của tội phạm. Lỗi của Thành và Sơn là lỗi cố ý trực tiếp, động cơ của Thành và Sơn là biết Hùng có cặp sừng tê giác ước tính trị giá khoảng 500 triệu đồng, mục đích của Thành và Sơn là chiếm đoạt cặp sừng tê giác của Hùng.

+ Khách thể: Quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại. Ở đây là quyền sở hữu tài sản của Hùng đối với cặp sừng tê giác.

+ Chủ thể: Thành và Sơn là chủ thể thường, có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ độ tuổi theo luật định.

- Giai đoạn thực hiện tội phạm: Tội phạm hoàn thành. Hành vi của Thành và Sơn đã thoả mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS 2015).

- Đồng phạm: Thành và Sơn là đồng phạm có thơng mưu trước. Trong đó, Thành đóng vai trị là người tổ chức, xúi giục và giúp sức, Sơn đóng vai trị là người thực hành.

BÀI TẬP 15:

A và B cùng yêu 1 cô gái tên là C. A phát hiện ra cơ gái C có thiện cảm với B hơn nên hết sức tức giận. Một hôm, phát hiện anh B đang đèo cô C trên 1 chiếc xe Honda, A lái xe Hon da đuổi theo, 1 tay cầm tay lái, 1 tay chém vào người anh B. Cô C ngồi đằng sau thấy vậy nên đã đỡ lại. Khơng ai bị thương tích gì. A tiếp tục rượt đuổi để chém B. B tằng tốc độ dể chạy thoát. Do vừa tránh né sự tấn công của A, nên B vừa lái xe, vừa phải quay lại quan sát sự tấn cơng của A. Vì khơng kịp quan sát phía trước,

B đã đâm vào đống đá đang đổ gần vỉa hè, dưới lòng đường, gây tai nạn giao thơng. Kết quả cơ C bị thương tích liệt hai chân, tỷ lệ thương tật 80%, anh B thương tích 8%.

Câu hỏi:

1. Để xác định đúng tội danh trong vụ án này cần thực hiện các bước nào?Tóm tắt nội dung của từng bước? Tóm tắt nội dung của từng bước?

Trả lời:

Định tội danh là một quá trình nhận thức lơgic, xác định sự phù hợp giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội đã được thực hiện với các dấu hiệu của cấu thành tội phạm tương ứng do Luật Hình sự quy định. Để xác định đúng tội danh trong vụ án cần thực hiện 4 bước gồm:

Bước 1 là xác định các tình tiết thực tế của vụ án. Ở bước này người định tội cần

thu thập đầy đủ, tồn diện các tình tiết của vụ án. Việc thu thập các tình tiết khách quan này phải chính xác, trung thực, khách quan, khoa học.

Bước 2 là dự kiến các cấu thành tội phạm tương ứng. Tại bước này người định tội

dựa trên cơ sở sự thật khách quan đã thu thập được để xác định hành vi xâm phạm nhóm quan hệ xã hội nào trong luật hình sự. Từ đó tìm kiếm các tội phạm có dấu hiệu tương ứng với hành vi phạm tội trên thực tế.

Bước 3 là bước định tội danh. Bước này xác định sự phù hợp chính xác giữa

hành vi phạm tội trên thực tế với cấu thành tội phạm được quy định trong BLHS. Người định tội sẽ kiểm tra, đối chiếu, so sánh từng hành vi mà chủ thể đã thực hiện với từng cấu thành tội phạm cụ thể. Một lưu ý là trong vụ án có đồng phạm thì phải bắt đầu kiểm tra từ hành vi của người có vai trị chính (thơng thường là hành vi của người thực hành hoặc người tổ chức). Thêm nữa là phải kiểm tra các quy định của cả Phần chung và Phần các tội phạm liên quan đến 1 cấu thành tội phạm cụ thể.

Bước 4 là xác định khung hình phạt. Việc xác định khung hình phạt dựa trên cơ

sở nhận thức các tình tiết định khung. Trong quá trình xác định khung HP cần phân biệt giá trị pháp lý của các dấu hiệu định tội, định KHP (tăng nặng, giảm nhẹ TNHS).

2. Những tình tiết thực tế nào trong vụ án trên có giá trị pháp lý trong việcđịnh tội? định tội?

A và B cùng yêu C, A tức giận khi phát hiện C có thiện cảm với B hơn. Phát hiện B chở C, A lái xe Hon da đuổi theo, 1 tay thì cầm lái cịn tay kia chém vào người B. C ngồi sau thấy hành vi của A nên đỡ lại, không ai bị thương. A tiếp tục đuổi theo với mục đích chém B. B vừa tăng tốc để thốt khỏi sự tấn công của A vừa quay lại kiểm tra A nên không kịp quan sát phía trước đâm vào đống đá đang đổ gần vỉa hè gây tai nạn giao thơng. Hậu quả là C bị thương tích liệt hai chân, tỷ lệ thương tật 80%, anh B thương tích 8%.

3. Nêu những cấu thành tội phạm cụ thể mà người định tội danh cần dựkiến áp dụng khi định tội danh trong vụ án này? kiến áp dụng khi định tội danh trong vụ án này?

Một phần của tài liệu Bài tập môn học lý luận định tội (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)