Về việc định tội danh đối với hành vi của A,B,C,D, trong vụ án trên có 3 ý kiến như sau:

Một phần của tài liệu Bài tập môn học lý luận định tội (Trang 44 - 45)

- Việc thu thập các tình tiết thực tế của vụ án phải chính xác, đầy đủ, tồn diện.

4. Về việc định tội danh đối với hành vi của A,B,C,D, trong vụ án trên có 3 ý kiến như sau:

ý kiến như sau:

Trả lời:

- Ý kiến thứ nhất: A, B, C, D phạm tội trộm cắp tài sản

- Ý kiến thứ hai: A, B, C, D phạm tội trộm cắt tài sản và tội hủy hoại tài sản - Ý kiến thứ ba: A, B, C, D phạm tội trộm cắt tài sản và tội cố ý làm hư hỏng tài sản.

Căn cứ vào các hành vi thực tế của A,B,C,D, các yếu tố cấu thành tội phạm được xác định như sau:

Mặt khách quan:

- Hành vi khách quan: A,B,C,D đã có hành vi lén lút chiếm đoạt cây lộc vừng của ông M, B và C đào đất, xén bớt cành lá và rễ của cây để khiêng ra ngoài.

- Hậu quả: Thiệt hại về giá trị cây lộc vừng là 110 triệu đồng Khách thể: Xâm phạm quan hệ sở hữu của ông M

Chủ thể: A, B, C, D là chủ thể thường, có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự

Mặt chủ quan: lỗi cố ý

=> Như vậy, có đủ căn cứ định tội danh đối với hành vi của A, B, C, D về 2 tội sau: Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) và Tội cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178 BLHS). Vì hành vi trộm cắp của A, B, C và D mặc dù chưa chiếm đoạt được tài sản nhưng đã thực hiện hết những hành vi khách quan, tội phạm vì lý do khách quan là bị

chủ nhà phát hiện nên không thực hiện được đến cùng là chiếm đoạt tài sản khỏi quyền sở hữu của ông M. Tuy nhiên, sau lần trộm thứ nhất thì đã có thiệt hại thực tế về giá trị của cây lộc vừng do đó có cơ sở để định thêm Tội cố ý làm hư hỏng tài sản. Trên thực tế, các đối tượng trên hoàn tồn khơng có ý định hủy hoại tài sản là cây lộc vừng của ông M mà chỉ muốn xén bớt cành lá và rễ cây để thuận lợi cho việc trộm cắp tài sản. Do đó khơng có cơ sở để định Tội hủy hoại tài sản.

Một phần của tài liệu Bài tập môn học lý luận định tội (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)