CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.3 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý đấu thầu qua các năm nhằm đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về quản lý đấu thầu MSTT các TBVP tập trung. Phương pháp này được sử dụng tại Chương 3 của luận văn.
Từ số liệu tổng hợp được, tác giả thực hiện so sánh, phân tích và đánh giá thực trạng công tác đấu thầu mua sắm sắm hàng hóa tập trung tại Cục TBVKV giai đoạn 2018 - 2021, dự báo xu hướng những năm tới.
Để thực hiện đề tài này, tác giả đã sử dụng hệ thống các phương pháp sau đây để thu thập và phân tích số liệu nhằm đảm bảo sự khách quan, khoa học trong những đánh giá, kết luận.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤU THẦU MUA SẮM TẬP TRUNG CÁC THIẾT BỊ VĂN PHÕNG TẠI CỤC TRANG BỊ
VÀ KHO VẬN - BỘ CÔNG AN 3.1. Khái quát về Cục Trang bị và kho vận
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cục Trang bị và kho vận
Cục TBVKV được hình thành từ lực lượng Quản lý trang bị và kho vận CAND cấu thành từ hai lực lượng chính: Quản lý trang bị kỹ thuật và trang cấp CAND; Kho và vận tải CAND. Trải qua 75 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng Quản lý trang bị và kho vận CAND đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.
Triển khai mơ hình tổ chức bộ máy mới của Bộ Công an theo Nghị định số 01/2018/NĐ-CP ngày 06/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ; Cục TBVKV được thành lập theo trên cơ sở sát nhập 05 đơn vị trực thuộc Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật (cũ), gồm: Cục Quản lý Trang bị kỹ thuật và trang cấp, Cục kho vận, Phịng Tài chính và Quản lý cơng sản, Phịng Kế hoạch và đầu tư, Trung tâm đấu thầu mua sắm tập trung tập trung Bộ Cơng an, có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng về công tác quản lý về trang bị kỹ thuật, trang cấp và kho vận trong CAND; trực tiếp tổ chức đảm bảo kỹ thuật, quân trang, nuôi quân, công tác dự trữ quốc gia, dự phịng chiến đấu, cơng tác kho và vận tải theo quy định của Nhà nước và Bộ Công an đáp ứng yêu cầu chiến đấu, công tác và xây dựng lực lượng CAND.
Với những chiến cơng, thành tích xuất sắc đã đạt được từ năm 2018 đến nay, Cục TBVKV đã được Đảng, Nhà nước và Bộ Công an t ng thưởng nhiều
phần thường cao quý: Huân chương Quân cơng hạng nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Huân chương Chiến cơng hạng Nhất, hạng Nhì; Hn chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba và liên tục được Chính phủ, Bộ Cơng an t ng Cờ Đơn vị thi đua xuất sắc và rất nhiều bằng khen của các Bộ, Ban, Ngành ngoài lực lượng Cơng an nhân dân.
Cục TBVKV được bố trí trụ sở tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và hơn mười tỉnh thành khác từ Bắc tới Nam nhằm đảm bảo tốt nhất, hiệu quả nhất, linh hoạt, kịp thời đối với công tác đảm bảo trang bị, kho vận CAND thường xuyên, đột xuất.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của Cục Trang bị và kho vận kho vận
3.1. .1. Chức năn , nhiệm vụ v quyền hạn
Cục Trang bị và kho vận là đơn vị trực thuộc Bộ, có chức năng giúp Bộ trưởng thống nhất quản lý về trang bị kỹ thuật, trang cấp và kho vận trong CAND; trực tiếp tổ chức đảm bảo trang bị kỹ thuật, quân trang, nuôi quân, cơng tác dự trữ quốc gia, dự phịng chiến đấu, công tác kho và vận tải theo quy định của Nhà nước và Bộ Công an đáp ứng yêu cầu công tác, chiến đấu và xây dựng lực lượng Công an nhân dân. Với một số nhiệm vụ và quyền hạn, như:
Nghiên cứu đề xuất chủ trương, chiến lược, quy hoạch, đề án, dự án đảm bảo trang bị vũ khí, khí tài, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ, phương tiện, vật tư, xăng, dầu, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, quân trang, nuôi quân và kho vận; xây dựng các chỉ thị, nghị quyết của Đảng ủy Công an Trung ương và Bộ trưởng, các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực trang bị kỹ thuật, quân trang, nuôi quân, kho vận, đấu thầu mua sắm tập trung tập trung, trình cấp có thẩm quyền quyết định để triển khai thực hiện
Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào công tác quản lý trang bị và kho vận CAND; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho CBCS làm công tác quản lý trang bị và kho vận CAND; hướng dẫn thực hiện thủ tục xác lập quyền sở hữu nhà nước đối với tài sản là các phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, vũ khí...
Giúp Bộ trưởng quản lý kinh phí và tổ chức mua sắm (cấp I, dự phòng chiến đấu, dự trữ quốc gia và các nguồn kinh phí khác), triển khai các dự án trang bị vũ khí, khí tài, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ, phương tiện, xăng dầu, vật tư, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, quân trang, nuôi quân và kho vận khi được Bộ giao; quản lý chuyên ngành đối với các dự án đầu tư trang bị trong CAND; thực hiện nhiệm vụ Chủ đầu tư các dự án về lĩnh vực trang bị và kho vận khi được Bộ trưởng giao
Nghiên cứu, đề xuất Bộ trưởng ban hành quy chế, danh mục tài sản mua sắm tập trung trong CAND; xây dựng kế hoạch và tổ chức đấu thầu, mua sắm tài sản, hàng hóa theo chỉ tiêu kinh phí Bộ giao, các dự án đầu tư trang thiết bị và các m t hàng thuộc danh mục mua sắm tập trung theo quy định của Bộ Công an.
3.1. . . ổ chức bộ máy c a Cục ran bị v kho vận Về cơ cấu tổ chức:
Lãnh đạo Cục: gồm 01 đồng chí Cục trưởng và 04 đồng chí Phó Cục trưởng. Trong đó, Cục trưởng là người đứng đầu Cục, chịu trách nhiệm về mọi m t công tác của Cục theo quy định của pháp luật và của Bộ Công an. Các đồng chí Phó Cục trưởng phụ trách trực tiếp các m t công tác của 2-3 đơn vị trực thuộc Cục, đồng thời là Tổ trưởng Tổ chuyên gia các gói thầu do đơn vị mình phụ trách trực tiếp thực hiện do Cục trưởng quyết định thành lập và giao nhiệm vụ tổ chức, thực hiện.
Các đơn vị trực thuộc Cục: gồm 10 Phòng và 01 Trung tâm, cụ thể: 1. Phòng Kế hoạch - Tổng hợp
2. Phịng Chính trị - Hậu cần
4. Phòng Quản lý phương tiện thủy
5. Phòng Quản lý thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ 6. Phịng Quản lý vũ khí
7. Phịng Quản lý qn trang và ni qn 8. Phịng Quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ kho 9. Phòng Vận tải
10. Phịng Tài chính
11. Trung tâm đấu thầu mua sắm tập trung tài sản công Bộ Cơng an (TTMS)
Hình 3.1. Sơ đồ bộ máy của Cục Trang bị và kho vận.
(N uồn: Cục ran bị v kho vận)
BỘ TRƢỞNG
3.1. .3. ình hình bố trí qn số tại Cục ran bị v kho vận
Số lượng cán bộ, chiến sĩ và nhân viên lao động hợp đồng (sau đây viết gọn là CBCS) của Cục TBVKV hiện nay gồm 469 CBCS, quân số được bố trí như sau:
Bảng 3.1: Cơ cấu nhân sự tại Cục TBVKV (tính đến tháng 12/2021) Tiêu chí phân chia Cơ cấu lao động Số lƣợng Tỉ trọng
(%)
Tổng số 469 100
Theo giới tính Nam 359 76,54
Nữ 110 23,46
Theo chức vụ Cán bộ, CNV LĐHĐ Lãnh đạo, quản lý 386 83 17,7 82,3
Theo trình độ Trên đại học 124 26,44 Đại học 220 46,91 Cao đẳng 94 20,04 Trung cấp, sơ cấp 31 6,61 Theo vị trí cơng tác Lãnh đạo Cục 5 1,07 TTMS 18 3,84 Phòng Kế Hoạch - Tổng hợp 19 4,05 Phịng Chính trị - Hậu cần 38 8,1 Phịng Tài Chính 12 2,56 Các đơn vị còn lại (08 Phòng) 377 80,38
(N uồn: Cục ran bị v kho vận)
Hình 3.2 Biểu đồ về trình độ chun mơn của CBCS Cục Trang bị và kho vận
(N uồn: Cục ran bị v kho vận)
* Thực trạng bố trí nguồn nhân lực thực hiện cơng tác quản lý đấu thầu mua sắm tập trung các thiết bị văn phòng:
Nguồn tuyển dụng: CBCS trực tiếp thực hiện công tác đấu thầu mua sắm công chủ yếu tuyển dụng từ các Trường Đại học ngoài ngành có chun mơn về lĩnh vực kinh tế, xây dựng, ngân hàng, kế toán... như: Trường Đại học Kinh tế quốc dân; Đại học Ngoại Thương; Đại học Bách Khoa; Đại học xây dựng; Đại học giao thơng vận tải...
Trình độ chun mơn: Các cán bộ, lãnh đạo được bố trí trực tiếp tham mưu công tác đấu thầu mua sắm 100% có trình độ từ đại học trở lên, có đầy đủ chứng chỉ đấu thầu cần thiết. Đối với CBCS được tuyển dụng từ các ngành ngồi, sau Khoảng 1-2 năm cơng tác thực tế sẽ được đơn vị cử đi học các lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn CAND để đảm bảo tính nghiệp vụ trong cơng tác Công an. 26.44 46.91 20.04 6.61 Đại học Trên Đại học Cao đẳng Sơ cấp, trung cấp
Phân cơng, bố trí lãnh đạo, CBCS trực tiếp thực hiện công tác đấu thầu mua sắm tập trung:
Bảng 3. 2 Bảng cơ cấu nhân sự thực hiện công tác đấu thầu MSTT các TBVP
Đơn vị Vị trí, nhiệm vụ cơng
tác Số lƣợng
Tỉ trọng so với tổng quân số đơn vị (%)
Lãnh đạo Cục Cục trưởng, Phó Cục trưởng phụ trách 02 40% TTMS Lãnh đạo Trung tâm 03
44.44% Cán bộ 05 Phòng KHTH Lãnh đạo Phòng 03 31.58% Cán bộ 03 Phịng Chính trị - Hậu cần Lãnh đạo Phịng 02 7.89% Cán bộ 01 Phịng Tài chính Lãnh đạo Phòng 02 33.33% Cán bộ 02
(N uồn: Cục ran bị v kho vận)
Sự bố trí lãnh đạo chỉ huy, cán bộ trực tiếp triển khai thực hiện công tác MSTT tại Cục TBVKV có sự nhất qn, đảm bảo sự phân cơng, phân cấp rõ ràng dựa trên năng lực và kinh nghiệm công tác thực tế, trong đó: mỗi cấp, mỗi đơn vị phân công 01 lãnh đạo cấp trưởng phụ trách chung; 01 Phó Trưởng phịng phụ trách trực tiếp và 01 - 02 cán bộ tham gia TCG (bao gồm TTMS, Phòng KHTH, Phịng Tài Chính); 01 Phó Trưởng phịng phụ trách trực tiếp và 01 cán bộ tham gia HĐTĐ (TTMS); 01 Phó Trưởng phịng phụ trách trực tiếp và 01 cán bộ trực tiếp triển khai công tác MSTT phục vụ công tác của Cục TBVKV (Phịng Chính trị - Hậu cần).
3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động quản lý đấu thầu mua sắm tập trung các thiết bị văn phòng tại Cục Trang bị và kho vận sắm tập trung các thiết bị văn phòng tại Cục Trang bị và kho vận
Thẩm quyền của Cục TBVKV đối với hoạt động quản lý đấu thầu mua sắm tập trung các thiết bị văn phòng
Cục trưởng Cục TBVKV có thẩm quyền quyết định: Kế hoạch lựa chọn nhà thầu; hồ sơ mời thầu, danh sách ngắn, danh sách đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, danh sách xếp hạng nhà thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu và các nội dung khác thuộc trách nhiệm của Chủ đầu tư quy định tại Khoản 2 Điều 75 Luật Đấu thầu. Trực tiếp phân công, giao nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc Cục phối hợp triển khai thực hiện các tác nghiệp trong quá trình quản lý đấu thầu mua sắm tập trung các thiết bị văn phòng, bao gồm: TTMS, Phịng KHTH, Phịng Chính trị - Hậu cần. Cụ thể như sau:
Hình 3.3 : Sơ đồ tổ chức bộ máy thực hiện công tác đấu thầu mua sắm tập trung các thiết bị văn phòng tại Cục TBVKV
(N uồn: Cục ran bị v kho vận) Trong đó, theo đúng mơ hình tổ chức phương thức MSTT của Nhà nước, Trung tâm đấu thầu mua sắm tập trung tài sản công Bộ Công an được đ t tại Cục TBVKV với những chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau:
Về vị trí, chức năng: Cục trưởng Cục TBVKV Phịng Kế hoạch- Tổng hợp Trung tâm
Đấu thầu Phịng Chính trị-Hậu cần
- Tổng hợp nhu cầu, xây dựng dự tốn, trình lãnh đạo Cục phê duyệt - Xây dựng HSMT, dự thảo KHLCNT, KQLCNT, Thỏa thuận khung trình lãnh đạo Cục phê duyệt - Tham gia Tổ Chuyên gia, HĐTĐ các gói thầu Báo cáo định kỳ tình hình, kết quả triển khai MSTT - Xây dựng hồ sơ thanh quyết tốn phần cơng việc đấu thầu MSTT do Cục
thực hiện
- Tham gia kiểm tra dự toán mua sắm,
thỏa thuận khung - Tham gia Tổ Chuyên gia, HĐTĐ các gói thầu - Báo cáo tình hình, kết quả mua sắm tập trung định kỳ thường xuyên và đột xuất - thanh tốn kinh phí các gói thầu do Cục thực hiện Tổng hợp, đăng ký nhu cầu MSTT của Cục - Tham mưu ký hợp đồng MSTT, thực hiện hợp đồng, tiếp nhận
& quản lý tài sản... - Kiểm tra dự tốn,
trình lãnh đạo các cấp duyệt ký, thẩm định, duyệt dự toán - Tham mưu Cục trưởng thành lập Tổ Chuyên gia, HĐTĐ các gói thầu - thẩm định HSMT, KHLCNT, KQLCNT - đăng tải, công khai
thông đấu thầu - Theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình, kết quả triển khai vốn Bộ giao Cục TBVKV Phịng Tài chính
Trung tâm đấu thầu mua sắm tập trung tài sản công Bộ Công an (TTMS) được thành lập ngày 20/01/2016 theo Quyết định số 268/QĐ-BCA của Bộ Công an, trực thuộc Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an. Từ năm 2018 đến nay là một Phịng thuộc Cục TBVKV, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài Khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định hiện hành của Nhà nước; có cơ cấu tổ chức gồm 4 đơn vị đầu mối; có con dấu và tài Khoản riêng, có trách nhiệm giúp Cục tổ chức đấu thầu, mua sắm tài sản theo danh mục sản phẩm, hàng hóa đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt từ các nguồn kinh phí Bộ giao Cục TBVKV thực hiện; tổ chức đấu thầu, mua sắm cho Công an các đơn vị, địa phương khi Bộ trưởng giao ho c Công an các đơn vị, địa phương đề nghị; tư vấn, hướng dẫn dịch vụ mua sắm tài sản trong lực lượng Công an nhân dân.
Nhiệm vụ cơ bản của Trung tâm mua sắm:
Tham mưu Cục trưởng tổ chức đấu thầu mua sắm các tài sản thuộc Danh mục mua sắm tập trung CAND; tổ chức đấu thầu mua sắm các tài sản theo nhiệm vụ Bộ, Tổng cục giao và Công an các đơn vị, địa phương đề nghị; làm công tác tư vấn vấn đấu thầu cho các đơn vị, địa phương, có trách nhiệm thực hiện các nguồn kinh phí do Bộ giao Cục TBVKV
Tham mưu lãnh đạo các cấp về xây dựng, ban hành danh mục hàng hóa thực hiện MSTT trong CAND; tham mưu sửa đổi, bổ sung danh mục phù hợp với thực tiễn triển khai hoạt động MSTT
Phối hợp với các đơn vị chuyên ngành xây dựng kế hoạch mua sắm tài sản công, mua sắm các loại tài sản công theo yêu cầu trang bị đồng bộ, hiện đại, đ c chủng phục vụ cơng tác tồn lực lượng CAND
Tổ chức nghiên cứu thị trường mua sắm phục vụ việc hoạch định kế hoạch mua sắm ngắn hạn, dài hạn và tư vấn mua sắm
TBVKV thực hiện thuộc phân công nhiệm vụ của TTMS; Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán theo đúng quy định hiện hành.
Về tổ chức bộ máy: gồm 04 Ban: Ban kế hoạch tổng hợp, Ban nghiệp vụ mua sắm, Ban thị trường, Ban Tài chính - Kế tốn
Cơ cấu tổ chức cán bộ: Gồm 03 lãnh đạo Trung tâm (01 Giám đốc Trung tâm, 02 Phó Giám đốc Trung tâm) và 16 CBCS trực tiếp thực hiện công tác đấu thầu mua sắm tập trung các TBVP của Bộ Công an, đảm bảo công tác, chiến đấu của lực lượng CAND, trong đó có 03 cán bộ đảm nhiệm cơng tác