Đánh giá thực trạng quản lý đấu thầu mua sắm tập trung các thiết bị văn

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu mua sắm tập trung các thiết bị văn phòng tại cục trang bị và kho vận bộ công an (Trang 93 - 112)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá thực trạng quản lý đấu thầu mua sắm tập trung các thiết bị văn

văn phòng tại Cục Trang bị và kho vận

3.3.1. Kết quả đạt được

Công tác đấu thầu mua sắm tập trung tại Cục TBVKV với những lợi thế, ưu điểm đã được khẳng định sẽ tạo bước đột phá, then chốt trong công tác mua sắm tài sản trong CAND.

uân th các quy định c a Nh n c v Bộ C n an

Đã tham mưu lãnh đạo Bộ Cơng an ban hành và từng bước hồn thiện, đồng bộ hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, làm cơ sở pháp lý cho

việc mua sắm tài sản, hàng hố theo phương thức tập trung trong Bộ Cơng an: Các văn bản đó điều chỉnh đầy đủ phạm vi, đối tượng áp dụng, quy trình tổ chức thực hiện, phân công trách nhiệm cụ thể từ khâu lập kế hoạch, giao dự toán mua sắm, xây dựng phương án tổ chức mua sắm, tổ chức đấu thầu mua sắm, bàn giao tài sản, hàng hoá cho đơn vị quản lý, sử dụng, bảo hành, bảo trì tài sản mua sắm, kiểm tra giám sát, công khai kết quả mua sắm, xử lý vi phạm, trách nhiệm tổ chức thực hiện v.v...

Góp phần vào việc thực hiện hành tiết kiệm, phịng chống tham nhũng, lãng phí: Hiệu quả của việc mua sắm tài sản, hàng hoá theo phương thức tập trung không chỉ thể hiện ở số tiền giảm chi NSNN do mua sắm theo lơ lớn mà cịn được thể hiện ở chỗ chất lượng đầu vào tốt, tương đồng về kỹ thuật, việc sử dụng tài sản đạt hiệu quả cao, hạn chế các phát sinh kỹ thuật phải sửa chữa bất thường trong quá trình sử dụng tài sản. Việc tập trung đầu mối thực hiện mua sắm, tổ chức mua sắm với khối lượng tài sản lớn thơng qua hình thức đấu thầu rộng rãi là chủ yếu đảm bảo tính công khai, minh bạch, tạo điều kiện cho nhiều nhà thầu cung cấp tài sản, hàng hoá tham gia; cơ chế công khai, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm được quy định ch t chẽ; từ đó góp phần vào việc phịng, chống tham nhũng trong mua sắm tài sản Nhà nước theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 (khố X).

Góp phần đảm bảo việc quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước ch t chẽ, đúng pháp luật: Cục TBVKV thực hiện mua sắm tập trung đảm bảo khơng có tình trạng trang bị tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức do Nhà nước quy định ho c trang bị tài sản tràn lan, không hiệu quả; đảm bảo thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Việc tổ chức đấu thầu mua sắm qua TTĐT được tổ chức chuyên nghiệp hơn; dành thời gian cho các đơn vị nghiệp vụ tập trung làm tốt hơn công tác quản lý nhà nước; nâng cao tinh thần trách nhiệm của thủ trưởng các cơ quan,

đơn vị sử dụng tài sản công tiết kiệm và hiệu quả; góp phần vào việc thực hành tiết kiệm, phòng, chống tham nhũng, lãng phí; đẩy mạnh vai trị quản lý nhà nước trong quản lý tài sản công.

Triển khai thực hiện đấu thầu mua sắm tập trung các TBVP của BCA tại Cục TBVKV thể hiện quan điểm của lãnh đạo Bộ Công an trong đổi mới công tác mua sắm tài sản cơng, phát huy vai trị của đơn vị chuyên trách trong thực hiện công tác mua sắm chuyên nghiệp và tạo điều kiện cho các đơn vị nghiệp vụ về công tác trang bị, trang cấp, tập trung làm tốt chức năng quản lý nhà nước.

Hiệu quả kinh tế: Việc mua sắm tài sản, hàng hoá theo phương thức tập

trung đã phần nào đáp ứng được yêu cầu công tác của lực lượng CAND về trang bị hiện đại, đồng bộ về tài sản, thiết bị, góp phần đổi mới cơng nghệ quản lý theo hướng cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước. Đ c biệt là hiện đại hóa hệ thống thiết bị cơng nghệ thơng tin, góp phần hiệu quả vào công tác ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng công tác Công an

Đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu trang bị, phương tiện, thiết bị, tài sản phục vụ công tác, chiến đấu của lực lượng CAND trong đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội; bảo đảm hiệu quả, kịp thời, đồng bộ. đúng tiến độ, quy trình, thủ tục cơng khai, minh bạch trong hoạt động mua sắm công theo đúng quy định của Pháp luật.

Phương thức đấu thầu rộng rãi góp phần nâng cao tính cơng khai minh bạch trong đấu thầu mua sắm; tạo cơ hội lựa chọn những sản phẩm tốt, giá cả hợp lý, tiết kiệm chi phí tổ chức mua sắm và bố trí nhân lực chuyên trách.

Hình 3.8. Kinh phí chi MSTT các thiết bị văn phòng thực hiện tại Cục TBVKV giai đoạn 2018 - 2021

(N uồn: Cục ran bị v kho vận)

M c dù cuối tháng 8/2017, Bộ Cơng an mới ban hành danh mục 9 nhóm các thiết bị văn phòng được tổ chức mua sắm tập trung, nhưng tính đến 31/12/2017, đã hoàn thành tổ chức đấu thầu, ký thỏa thuận khung với nhà thầu cả 5 gói thầu, kinh phí trên 34 tỷ đồng, đã chuyển Cơng an 35 đơn vị, địa phương ký hợp đồng mua sắm, qua đó tiết kiệm cho ngân sách gần 2 tỷ đồng (chiếm 5,2%) so với giá gói thầu được duyệt. Từ năm 2018 - 2021, Cục TBVKV đã đấu thầu thành công và ký 38 thỏa thuận khung với 38 gói thầu với tổng kinh phí hơn 600 tỷ đồng, góp phần tiết kiệm hơn 145 tỷ đồng cho NSNN. Con số này đ c biệt có ý nghĩa trong điều kiện nền kinh tế trong nước chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid19 từ năm 2021 đến nay.

Thuận lợi

Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an; Đảng ủy, lãnh đạo TBVKV; sự đồng thuận, phối hợp với các

0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 300,000,000,000 350,000,000,000

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Thỏa thuận khung Hợp đồng

Kinh phí tiết kiệm so với kế hoạch

đơn vị, các bộ, ban, ngành, tập thể lãnh đạo và cán bộ, chiến sỹ trung tâm ln đồn kết, thống nhất, chủ động sáng tạo trong công tác điều hành tổ chức, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao.

Phương thức MSTT là giải pháp ưu việt để giảm bớt các thủ tục hành chính trong đấu thầu, tăng cường tính chuyên nghiệp cho hoạt động; nguồn nhân lực làm công tác đấu thầu được đào tạo bài bản, nắm vững hệ thống pháp luật về đấu thầu hơn so với đội ngũ nhỏ lẻ, yếu về chuyên môn, hạn chế về kinh nghiệm.

Sự tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm quý báu của các Bộ, Ban, ngành đã triển khai phương thức MSTT trong đấu thầu mua sắm tài sản cơng phục vụ cơng tác, góp phần rút ra những bài học quý báu trong triển khai thực tiễn tại đơn vị trong lực lượng vũ trang; đồng thời với đó, Cục TBVKV đã có kinh nghiệm hơn 70 năm trong đấu thầu mua sắm tài sản, hàng hóa phục vụ cơng tác toàn ngành CAND.

3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

Trong quá trình tổ chức đấu thầu mua sắm tập trung các thiết bị văn phòng, bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận, vẫn còn tồn tại một số hạn chế làm ảnh hưởng tới chất lượng, tiến độ công tác đấu thầu mua sắm tập trung như:

Việc xây dựng kế hoạch đấu thầu mua sắm còn chậm so với dự kiến do một số đơn vị địa phương chậm đề xuất danh mục, một số địa phương chưa rà sốt kỹ tình trạng thực tế của đơn vị dẫn đến đề xuất tràn lan ho c đề xuất đủ nhu cầu, gây ảnh hưởng và làm chậm quá trình xây dựng kế hoạch do Cục TBVKV phải rà sốt lại trên cơ sở thơng tin của Bộ Công an về tài sản trang bị hiện có; khơng đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ cơng tác đối với các m t hàng hóa, tài sản cịn thiếu hụt, phải đợi đến đợt mua sắm tập trung của năm tiếp theo;

mất nhiều thời gian do quy trình, thủ tục phức tạp, thơng thường từ khi lập kế hoạch mua sắm đến khi bàn giao thiết bị cho đơn vị sử dụng k o dài từ 6 - 8 tháng, gây ảnh hưởng đến công tác của đơn vị; Các thiết bị văn phòng là những m t hàng thơng dụng do đó thu hút nhiều nhà cung cấp trên thị trường tham gia dự thầu cũng làm ảnh hưởng tới quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu ho c xảy ra những tình huống về an ninh, an toàn giữa các nhà thầu đến tham gia dự thầu, (đ c biệt khơng có trường hợp đấu thầu khơng có nhà thầu, phải tham gia ho c hủy thầu lại), dẫn đến không đảm bảo thời gian theo quy định của Luật NSNN;

Việc lựa chọn chủng loại, mẫu mã tài sản, hàng hoá là chủ trương của chủ đầu tư, m c dù đã khảo sát, đánh giá, cân nhắc lựa chọn m t hàng tương đối, đáp ứng cả yêu cầu về chất lượng và số lượng phục vụ công tác chiến đấu của lực lượng CAND; nhưng khơng tránh khỏi tình trạng tài sản mua không đáp ứng được yêu cầu của đơn vị sử dụng ho c không đồng bộ với các thiết bị sẵn có của từng đơn vị;

Bất cập về mơ hình tổ chức cơng tác MSTT: Do có sự đa dạng về chủng loại thiết bị nên Hội đồng đấu thầu địi hỏi phải có nhiều chun gia am hiểu về chuyên môn và kỹ thuật của thiết bị. Quy định các thành viên của Hội đồng chấm thầu phải có Chứng chỉ đấu thầu nên việc mời chuyên gia am hiểu về chuyên môn và kỹ thuật của thiết bị tham gia Hội đồng đấu thầu g p nhiều khó khăn. Cơ quan tổ chức mua sắm tập trung có ít nhân lực và kinh nghiệm trong tổ chức đấu thầu nên cũng ảnh hưởng đến tiến độ mua sắm;

Bất cập về việc bảo hành, bảo trì tài sản mua sắm: Do công an các đơn vị địa phương nằm rải rác ở tất cả các tỉnh thành từ Bắc tới Nam, địa bàn bố trí ccá - Về thời gian và địa điểm giao hàng: Trong một số trường hợp, Việc đấu thầu mua sắm tập trung chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng của đơn vị, chi phí đi lại cho người, phương tiện để nhận tài sản còn tốn k m;

Về hồ sơ giao nhận của thiết bị mua sắm tập trung đôi khi chưa được bàn giao đầy đủ, kịp thời như mua sắm trực tiếp: Đối với thiết bị tin học, do lựa chọn phương thức giao nhận hàng tại đơn vị sử dụng, vì vậy biên bản giao nhận tài sản có trước, đưa vào sử dụng khá lâu; hồ sơ, phiếu xuất kho đến sau, ảnh hưởng đến thanh quyết toán các nguồn kinh phí. Do chủ đầu tư ký với các nhà thầu, các đơn vị nhận hàng hố, tài sản khơng được tham gia các điều Khoản trong hợp đồng nên có những điều Khoản trong hợp đồng khó thực hiện nhất là điều Khoản về bảo hành, bảo trì; vì khi cần bảo hành, bảo trì thì đơn vị sử dụng tài sản, hàng hoá báo cho chủ đầu tư, chủ đầu tư liên hệ với nhà thầu để bảo hành. Vấn đề bảo hành, bảo trì, sửa chữa khơng đảm bảo tính tức thì, kịp thời trong khi đó hầu hết các nhà thầu chỉ có trung tâm hỗ trợ dịch vụ khách hàng tại thành phố lớn như Hà Nội và TP HCM; trong khi Công an các đơn vị địa phương nằm ở tất cả các tỉnh, thành phố từ Bắc tới Nam.

* Nguyên nhân hạn chế

Nguyên nhân khách quan:

Hệ thống văn bản pháp lý, hướng dẫn triển khai đấu thầu MSTT các TBVP còn chưa đồng bộ, kịp thời, cần xây dựng quy trình đấu thầu MSTT chi tiết, cụ thể hơn để khẳng định sự độc lập, quan trọng của phương thức MSTT trong đấu thầu mua sắm hàng hóa cơng.

Hình thức đấu thầu rộng rãi bên cạnh những ưu điểm như tăng sự cạnh tranh, cơng bằng giữa các nhà thầu thì cũng bộc lộ hạn chế về thời gian triển khai thực hiện khá lâu, thủ tục rườm rà, ảnh hưởng đến tiến độ, kết quả đấu thầu mua sắm, gây lãng phí cho cả hai bên tham gia đấu thầu; không tận dụng được sự phát triển của công nghệ thông tin và các ứng dụng đấu thầu mua sắm tiên tiến, hiện đại.

NSNN chi cho hoạt động MSTT các TBVP còn tương đối hạn hẹp, chưa đủ đáp ứng nhu cầu mua sắm trang bị tài sản phục vụ công tác, chiến đấu của lực lượng CAND.

Nguyên nhân chủ quan:

Việc xây dựng kế hoạch đấu thầu mua sắm tập trung thường bị động do một số đơn vị, địa phương đề xuất danh mục vượt quá định mức trang bị tài sản và biên chế thực tế của đơn vị; thủ tục, quy trình mua sắm hiện hành mất số luợng thời gian tương đối dài, nhiều công đoạn, phụ thuộc công tác của nhiều đơn vị. Trong q trình triển khai thực hiện đơi khi phải thực hiện các Nghị quyết của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm pháp, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội; theo đó Chính phủ u cầu các Bộ, ngành, địa phương cắt giảm kinh phí ho c số lượng các m t hàng có giá trị lớn trong danh mục tài sản thực hiện phương thức tập trung;

Do đội ngũ cán bộ tham gia cơng tác mua sắm cịn làm nhiệm vụ kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ công tác và thuộc quản lý của nhiều đơn vị khác nhau, do đó việc nghiên cứu chuyên sâu, chủ động về thời gian cho hoạt động đấu thầu MSTT còn chưa được quan tâm, chú trọng dẫn đến việc tổ chức thực hiện các hoạt động mua sắm, luân chuyển hồ sơ chứng từ, thanh quyết tốn cịn chậm, ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân của đơn vị.

Sự phối hợp giữa các đơn vị, địa phương và nhà thầu trong quá trình tổ chức triển thực hiện hợp đồng MSTT đơi khi cịn chưa đáp ứng yêu cầu cơng tác, làm chậm tiến độ bàn giao hàng hóa. Đối với một số danh mục TBVP có nhu cầu chưa cao và cần thay thế ngay khi hỏng hóc, thì việc chờ được MSTT đã làm ảnh hưởng đến thời gian, tính cấp thiết phải đáp ứng đối với nhu cầu của đơn vị đề xuất.

CHƢƠNG 4

ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐẤU THẦU MUA SẮM TẬP TRUNG CÁC THIẾT BỊ VĂN PHÕNG

TẠI CỤC TRANG BỊ VÀ KHO VẬN

4.1. Bối cảnh mới tác động đến cơng tác hồn thiện quản lý đấu thầu mua sắm tập trung các thiết bị văn phòng tại Cục Trang bị và kho vận

4.1.1. Bối cảnh quốc tế, khu vực tác động đến hoàn thiện quản lý đấu thầu mua sắm tập trung các thiết bị văn phòng tại Cục Trang bị và kho vận

Tồn cầu hóa - hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu khách quan của các quốc gia trên thế giới. Các hiệp định thương mại về song phương, đa phương ký kết giữa các nước trở nên phổ biến. Ngày càng nhiều các tổ chức, nhóm nước có đồng tiền chung, có lợi ích chung về các lĩnh vực thương mại, quân sự, văn hóa, du lịch... hoạt động giao thương, chuyển giao công nghệ, sát nhập giữa các tập đoàn, tổ chức kinh tế trở nên tập nập hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh tồn cầu hóa như vậy, các nước sẽ phải thay đổi hàng loạt các chính sách theo hướng cởi mở, thu hút đầu tư. Sự thay đổi này sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động quản lý đấu thầu của các nước nói chung và Việt Nam nói riêng. Đồng thời với đó, hệ thống pháp luật và kinh nghiệm thực tế triển khai thực hiện phương thức mua sắm tập trung trong mua sắm công tại các quốc gia trên thế giới là nguồn động lực, là bài học quý giá cho Việt Nam nói chung và các cơ quan, tổ chức công tại Việt Nam như Bộ Công an vận dụng triển khai thực hiện ngày càng hiệu quả.

Những thành tựu của cuộc CMCN 4.0 đã ảnh hưởng rất lớn mọi m t đời sống kinh tế, xã hội; sự xuất hiện của các phương thức kinh doanh mới của thời đại kinh tế số làm thay đổi quan điểm mua sắm truyền thống về cách

Một phần của tài liệu Quản lý đấu thầu mua sắm tập trung các thiết bị văn phòng tại cục trang bị và kho vận bộ công an (Trang 93 - 112)