Quá trình hình thành và phát triển của VDB

Một phần của tài liệu Quản trị dự án vay vốn tín dụng đầu tư của nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 53 - 55)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Giới thiệu về NHPT Việt Nam (VDB)

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VDB

VDB đƣợc thành lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ với nhiệm vụ thực hiện chính sách TDĐT và tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc với thời gian hoạt động là 99 năm kể từ ngày Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành. Thủ tƣớng Chính phủ cũng ban hành Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 về việc phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của VDB. Ngày 30/3/2007, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 44/2007/QĐ-TTg về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với VDB.

Q trình hình thành và phát triển của VDB có thể mơ tả qua 3 giai đoạn nhƣ sau:

* Giai đoạn Tổng cục Đầu tư phát triển (từ tháng 12/1994 đến 31/12/1999):

Tổng cục Đầu tƣ phát triển đƣợc thành lập tháng 12/1994, là một cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính với nhiệm vụ thực hiện cho các dự án/ chƣơng trình kinh tế vay vốn tín dụng theo cơ chế ƣu đãi của Nhà nƣớc. Giai đoạn đầu những năm 90s, năng lực sản xuất của nền kinh tế đất nƣớc còn thấp kém do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự thiếu hụt nghiêm trọng của các yếu tố đầu vào sản xuất. Nhờ có sự quan tâm đầu tƣ của Nhà nƣớc, trong đó có chính sách tín dụng nhà nƣớc, Việt Nam đã từng bƣớc tạo ra các yếu tố đầu vào căn bản, thiết yếu, phục vụ sự phát triển của các ngành kinh tế, tạo ra bƣớc phát triển đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.

* Giai đoạn Quỹ Hỗ trợ phát triển (từ 01/01/2000 đến 30/6/2006):

Theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 6/7/1999 của Chính phủ, Quỹ Hỗ trợ Phát triển đƣợc thành lập với chức năng thực hiện chính sách hỗ trợ ĐTPT của Nhà nƣớc. Thơng qua hoạt động của hệ thống Quỹ HTPT, chính sách TDĐT phát triển và tín dụng xuất khẩu của Chính phủ đã đi vào đời sống KT-XH, góp phần đẩy mạnh sự phát triển của các ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm; những địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn, tạo ra bƣớc khởi sắc to lớn cho đất nƣớc. Trong giai đoạn

44

năm 2000-2006, Quỹ HTPT đã đóng góp khoảng 7% tổng mức đầu tƣ của tồn xã hội. Tính đến thời điểm 30/6/2006, Quỹ HTPT đã cho vay vốn để đầu tƣ trên gần 7.000 dự án, trong đó có 98 dự án nhóm A với tổng số vốn vay theo hợp đồng tín dụng đã ký đạt 175.000 tỷ đồng, dƣ nợ trên 90.000 tỷ đồng.

Những kết quả Quỹ HTPT đã đạt đƣợc trong giai đoạn này một lần nữa khẳng định đƣờng lối đúng đắn của Nhà nƣớc về chính sách TDĐT phát triển và tín dụng xuất khẩu, khẳng định vai trò của Quỹ HTPT là cơng cụ hữu hiệu của Chính phủ thúc đẩy đầu tƣ và xuất khẩu, góp phần tạo ra sự tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc. Mặc dù vậy, trong bối cảnh đất nƣớc gia nhập WTO, yêu cầu đổi mới về mơ hình hoạt động để nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu tƣ, tăng tính minh bạch và chủ động trong q trình thực hiện chính sách TDĐT, tín dụng xuất khẩu trở nên cấp thiết. Vì vậy, mơ hình VDB chính là sự thay thế phù hợp cho Quỹ HTPT.

* Giai đoạn Ngân hàng Phát triển Việt Nam (từ 01/7/2006 đến nay):

Trên cơ sở tổ chức lại hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển, VDB đã đƣợc thành lập với những chức năng nhiệm vụ riêng biệt đƣợc nêu tại Quyết định số 1515/QĐ- TTg ngày 03/9/2015 ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của VDB. Theo đó, “VDB là ngân hàng chính sách, hoạt động theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ. Nhà nƣớc là chủ sở hữu của VDB. Chính phủ thống nhất quản lý thực hiện quyền, nhiệm vụ của chủ sở hữu nhà nƣớc đối với VDB. Thủ tƣớng Chính phủ trực tiếp thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu theo phân cơng của Chính phủ hoặc ủy quyền cho Bộ Tài chính”. Cũng theo quy định tại Quyết định 1515/QĐ-TTg ngày 03/9/2015, “VDB hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận nhằm thực hiện nhiệm vụ tín dụng chính sách của Nhà nƣớc và các nhiệm vụ khác theo quy định của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ; đƣợc ngân sách nhà nƣớc cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý, đƣợc Chính phủ bảo đảm khả năng thanh tốn, đƣợc miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nƣớc. VDB đƣợc áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm) và không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi”.

45

đổi mức vốn điều lệ do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định trên cơ sở đề nghị của Bộ Tài chính, đảm bảo phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và tỷ lệ bảo đảm an toàn vốn của VDB trong từng thời kỳ.

Một phần của tài liệu Quản trị dự án vay vốn tín dụng đầu tư của nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)