CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Đánh giá công tác quản trị dự án vay vốn TDĐT tại VDB
Công tác quản trị dự án vay vốn TDĐT tại VDB đƣợc đánh giá qua các tiêu chí định tính và định lƣợng. Qua báo cáo của các Ban nghiệp vụ và kết quả hoạt động của ngân hàng, theo kết quả khảo sát và sau khi thảo luận trao đổi với một số
87
lãnh đạo chủ chốt tại các Ban nghiệp vụ liên quan đến công tác quản trị thông qua thẩm định cho vay dự án, tác giả đã tổng hợp và đƣa ra những đánh giá nhƣ sau:
- Theo tiêu chí định tính:
Trong quãng thời gian qua, VDB đã thực hiện thẩm định mỗi năm hàng trăm dự án đề nghị vay vốn tín dụng đầu tƣ, với các thông tin thu thập đáng tin cậy, báo cáo thẩm định có chất lƣợng đƣợc tuân thủ đúng quy chế, quy trình và các nội dung hƣớng dẫn. Phƣơng pháp thẩm định chính là kết hợp các phƣơng pháp truyền thống: so sánh các chỉ tiêu, dự báo, phân tích độ nhạy. Nhờ đó, chất lƣợng tờ trình thẩm định là tƣơng đối đầy đủ và tồn diện, giúp Lãnh đạo VDB đã lựa chọn đƣợc nhiều dự án có hiệu quả và đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nƣớc theo hƣớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, trong đó phải kể đến các dự án: Thuỷ điện Sơn La, Thuỷ điện Lai Châu, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Vệ tinh Vinasat 1 và 2, Đƣờng ôtô cao tốc Hà Nội - Hải Phịng, Nhà máy điện gió Bạc Liêu, Nhà máy sữa TH...
Tuy nhiên, đa phần các dự án đều đƣợc thẩm định theo các nội dung đã đƣợc nêu trong hƣớng dẫn, chƣa phân loại theo ngành nghề, khu vực hay các lĩnh vực đầu tƣ khác nhau; công tác dự báo dài hạn đối với các dự án vẫn cịn hạn chế nên hiệu quả cơng tác thẩm định chƣa đạt đƣợc kết quả cao nhất.
Ví dụ: Dự án Khu du lịch sinh thái Vedana có tổng mức đầu tƣ là 76.850 triệu đồng đƣợc đầu tƣ tại đèo Mũi Né, khu vực I, thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế là địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Mặc dù đây là một dự án nhỏ so với quy mô các dự án VDB đã cho vay; tuy nhiên do việc cho vay dự án góp phần tích cực đến sự thay đổi diện mạo du lịch của vùng địa bàn có điều kiện khó khăn của tỉnh, VDB đã tiến hành thẩm định kỹ lƣỡng để làm cơ sở cho vay dự án. CBTĐ của VDB đã thực hiện thẩm định theo quy trình với các nội dung hƣớng dẫn, từ thẩm định những thông tin khái quát nhất về Chủ đầu tƣ bao gồm năng lực pháp lý, năng lực tài chính, khả năng huy động vốn tự có tham gia đầu tƣ dự án của Công ty và về dự án nhƣ: thị trƣờng khai thác, tổng mức đầu tƣ, tiến độ sử dụng vốn… đến chi tiết từng chỉ tiêu phản ánh hiệu quả KT-TC, xác định khả năng
88
trả nợ của dự án trƣớc khi quyết định cho vay. Tại thời điểm thẩm định năm 2015, CBTĐ của VDB đã căn cứ theo thống kê lƣợng khách du lịch đến Thừa Thiên Huế tăng mỗi năm có tác động thúc đẩy ngành du lịch khách sạn tại địa phƣơng phát triển, với số khách sạn tại Huế là 33 khách sạn với 3.195 phịng, cơng suất sử dụng dịch vụ thuê phòng khách là 75% trong năm 2013, 80% năm 2014 và 70 % trong tháng 1/2015. Riêng khách sạn từ 1-3 sao ln đạt 100% cơng suất phịng. Khi phân tích độ nhạy của dự án, trƣờng hợp các yếu tố khác không thay đổi, nếu chi phí đầu vào tăng hoặc doanh thu đầu ra giảm (dƣới 5 %), dự án vẫn đảm bảo hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ. Thực tế dự án đã đƣợc VDB cho vay và phát huy hiệu quả tốt trong giai đoạn 2017 đến đầu năm 2020. Tuy nhiên, kể từ khi có dịch bệnh covid- 19 đến nay, dự án bị ảnh hƣởng đáng kể về doanh thu, không chỉ sụt giảm mà gần nhƣ bị tê liệt, dự án cần đƣợc thực hiện cơ cấu nợ. Nhƣ vậy, mặc dù Thừa Thiên Huế là địa phƣơng có tiềm năng phát triển ngành dịch vụ khách sạn; dự án đƣợc thẩm định đạt hiệu quả KT-XH, Chủ đầu tƣ có năng lực vận hành khai thác dự án tốt và có uy tín trong quan hệ tín dụng nhƣng CBTĐ đã không lƣờng hết đƣợc những rủi ro mà dự án phải đối mặt trong giai đoạn hiện nay.
+ Theo tiêu chí định lƣợng:
Qua báo cáo của các ban nghiệp vụ hàng năm tại VDB, các dự án đề nghị vay vốn tại VDB về cơ bản đều đƣợc thực hiện thẩm định theo đúng tiến độ đã quy định của ngân hàng đối với từng loại dự án nhóm A, B, C.
Thống kê của VDB cho thấy khoảng 90% số dự án đƣợc VDB ký Hợp đồng tín dụng cho vay từ nguồn vốn TDĐT của Nhà nƣớc đã hoàn thành đƣa vào sử dụng (số dự án dở dang dừng thi công lũy kế đến 31/12/2020 chỉ là 15 dự án).
Về chất lƣợng cho vay các dự án vay vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc thể hiện qua chỉ tiêu nợ quá hạn:
Bảng 3.10: Tỷ lệ nợ quá hạn dự án vay vốn TDĐT giai đoạn 2015-2020 Đơn vị: tỷ đồng
TT Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 2020
89
2 Nợ quá hạn 5.042 6.353 9.742 11.283 11.901 12.606
3 Tỷ lệ (%) 4,4 5,9 10,7 13,2 16,6 19,7
(Nguồn: Ban Tín dụng, VDB)
Với các ngân hàng thông thƣờng, chỉ tiêu nợ quá hạn phản ánh chất lƣợng tín dụng và là chỉ tiêu gián tiếp thể hiện chất lƣợng thẩm định của ngân hàng. Tuy nhiên, với VDB- ngân hàng chính sách của Nhà nƣớc hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, việc cho vay các dự án của VDB cũng mang những đặc trƣng riêng biệt. Với vai trị thực hiện chính sách tín dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc, VDB thƣờng xuyên nằm trong danh sách các tổ chức thuộc đối tƣợng kiểm tra, giám sát của các cơ quan thanh kiểm tra nhƣ: Thanh tra Chính phủ, Kiểm tốn Nhà nƣớc, thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc, thanh tra Bộ Tài chính… Do vậy, một số Chủ đầu tƣ “ngại” tìm đến vốn vay TDĐT của Nhà nƣớc từ VDB mặc dù nguồn vốn vay này có nhiều chính sách ƣu đãi về các điều kiện tín dụng, về TSBĐ nên dƣ nợ vay tăng thêm hàng năm khơng nhiều. Tỷ lệ nợ q hạn tăng cũng có nguyên nhân từ việc VDB không thể thực hiện cho vay mới đối với các dự án từ giữa năm 2017 trở lại đây do vƣớng mắc cơ chế của chính sách tín dụng Nhà nƣớc; trong khi số vốn còn giải ngân đối với các dự án đã ký HĐTD từ những năm trƣớc cũng khơng cịn nhiều làm tổng dƣ nợ vay bị giảm. Giá trị dƣ nợ quá hạn từ năm 2018-2020 dao động quanh 12.000 tỷ đồng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, trong đó có phần lý do thuộc về công tác thẩm định khi cho vay ban đầu của VDB.
Trong giai đoạn vừa qua, cũng phải nhìn nhận thực tế là có khơng ít các dự án khiến VDB phải dừng giải ngân và/ hoặc dự án bị dở dang do các nguyên nhân nhƣ Chủ đầu tƣ thiếu hụt vốn tự có nên khơng thu xếp đủ nguồn vốn đối ứng để giải ngân cùng với vốn vay TDĐT của VDB, một số thay đổi về chính sách liên quan đến quá trình triển khai vận hành dự án nhƣ quy hoạch địa phƣơng, ngành thay đổi,…Ngoài ra, do Chủ đầu tƣ vi phạm quy định về trình tự thủ tục đầu tƣ xây dựng cơ bản, quy định về đấu thầu nên với đặc điểm vốn tín dụng Nhà nƣớc ƣu đãi, VDB buộc phải dừng giải ngân đối với các dự án này. Nhiều dự án mặc dù đã đƣợc VDB ký hợp đồng tín dụng cho vay vốn nhƣng khi phát hiện chủ đầu tƣ/ dự án không tuân
90
thủ các quy định về đầu tƣ xây dựng, đấu thầu, VDB không thực hiện giải ngân vốn vay hoặc nếu có chỉ giải ngân một phần số vốn vay theo hợp đồng tín dụng đã ký (để đảm bảo tổng số vốn tín dụng Nhà nƣớc chỉ giải ngân dƣới 30% tổng số vốn đầu tƣ TSCĐ của các dự án). Điều này dẫn đến một số dự án đang đầu tƣ bị dừng thi cơng, Chủ đầu tƣ phải có thêm thời gian để tìm kiếm các nguồn vốn khác thay thế, ảnh hƣởng đến tiến độ và hiệu quả của dự án. Đây chính là điểm khác biệt lớn giữa vốn vay của NHPT và NHTM khi tài trợ cho vay đối với các dự án, là khó khăn lớn đối với VDB trong q trình quản trị dự án vay vốn tín dụng đầu tƣ, chƣa kể là nguyên nhân dẫn đến nhiều dự án bị phát sinh nợ q hạn, nợ xấu ngồi tầm kiểm sốt của ngân hàng. Số liệu báo cáo chỉ ra tỷ lệ nợ quá hạn dự án vay vốn TDĐT tại VDB có xu hƣớng tăng lên trong giai đoạn từ năm 2013, đặc biệt từ năm 2017 trở lại đây đã phản ánh một phần hiện trạng này. Các nội dung phân tích trên đây chỉ ra thách thức đối với VDB trong quá trình quản trị dự án thời gian tới khi thực hiện nhiệm vụ tăng trƣởng tín dụng và duy trì chất lƣợng tín dụng của ngân hàng.
Đánh giá chung về công tác quản trị dự án vay vốn TDĐT tại VDB:
Thơng qua q trình nghiên cứu, xem xét thực tế hoạt động thẩm định dự án đầu tƣ tại VDB trong thời gian qua cho thấy bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác quản trị dự án vay vốn TDĐT của VDB vẫn cịn một số hạn chế cần phải có giải pháp khắc phục.
3.4.1. Những kết quả đạt được
Thứ nhất, VDB đã ban hành đƣợc quy chế, quy trình và các văn bản hƣớng
dẫn đối với việc công tác thẩm định dự án đầu tƣ tƣơng đối rõ ràng, đầy đủ. Đây là cơ sở quan trọng để cán bộ thẩm định áp dụng trong quá trình tác nghiệp. Qua quá trình hoạt động 15 năm từ lúc chuyển đổi mơ hình hoạt động, với việc tiếp cận đƣợc nhiều loại hình dự án của nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau nên VDB đã tích lũy đƣợc những kinh nghiệm nhất định trong công tác thẩm định cho vay dự án, các hƣớng dẫn đƣợc cập nhật và sửa đổi phù hợp.
Thứ hai, VDB thực hiện quản trị dự án thông qua việc hƣớng dẫn các nội
91
dung cụ thể đối với các đơn vị thực hiện. Vì thế, trong quá trình thẩm định các dự án vay vốn TDĐT, CBTĐ đã thực hiện thẩm định tƣơng đối đầy đủ các nội dung theo quy định của VDB. Bên cạnh đó, tùy vào từng dự án cụ thể mà CBTĐ sẽ xác định những nội dung nào cần đƣợc ƣu tiên thẩm định và thực hiện thẩm định kỹ lƣỡng hơn. Kết thúc quá trình thẩm định, CBTĐ đã đƣa ra đƣợc nhận xét đầy đủ các nội dung thẩm định theo quy định, có kết luận và đƣa ra quan điểm rõ ràng về tài trợ vốn.
Nhìn chung nội dung thẩm định dự án đã đảm bảo phục vụ cho ngƣời có thẩm quyền của Ngân hàng ra quyết định và có đánh giá tƣơng đối sát với thực tế trong giai đoạn xây dựng và vận hành.
Thứ ba, VDB thực hiện quản trị dự án thông qua việc quan tâm và chú trọng
xây dựng bộ máy vận hành với đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm cơng tác và có năng lực. Thực tế, VDB đã làm tƣơng đối tốt cơng tác cán bộ nói chung, CBTĐ nói riêng từ khâu tiếp nhận, đào tạo và sử dụng cán bộ. Hiện nay, VDB có 2 trung tâm đào tạo tại miền Bắc và miền Nam nên VDB thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn và dài hạn để đào tạo nghiệp vụ. VDB cũng tổ chức các lớp học với chuyên đề cụ thể và mang tính thực tế để trau dồi kiến thức cho CBTĐ. Mỗi năm, VDB có kỳ thi khảo sát chất lƣợng cán bộ để phân loại, đánh giá cán bộ; trên cơ sở đó tổ chức đào tạo lại cán bộ và điều chuyển nếu cán bộ không đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc. Ngồi ra, cứ mỗi 2 năm, ngân hàng tổ chức hội thi cán bộ nghiệp vụ giỏi nhằm khuyến khích, động viên tinh thần học hỏi và tự đào tạo của đội ngũ cán bộ.
Thứ tư, VDB thực hiện quản trị dự án thông qua sự phối kết hợp chặt chẽ
giữa các đơn vị tác nghiệp ngay từ bƣớc thẩm định lựa chọn dự án ban đầu. Thực tế, cơng tác thẩm định tài chính dự án đƣợc thực hiện bởi 02 ban nghiệp vụ chính là Ban Thẩm định và Ban Tín dụng (Ban Tín dụng thực hiện tổng hợp lập tờ trình gửi Lãnh đạo VDB); ngồi ra có sự tham gia ý kiến của các ban liên quan khác nhƣ: Ban Kế hoạch Nguồn vốn (dự báo biến động lãi suất vốn vay TDĐT để làm cơ sở cho q trình tính tốn hiệu quả tài chính), Ban Pháp chế (hỗ trợ rà soát về tƣ cách pháp nhân doanh nghiệp), Ban Vốn nƣớc ngoài (trong trƣờng hợp nguồn vốn cho vay có
92
cả nguồn vốn nƣớc ngồi nhƣ vay ƣu đãi ODA đƣợc Bộ Tài chính ủy thác VDB cho vay lại)…Nhƣ vậy, công tác quản trị thông qua quá trình thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng tại VDB đƣợc thực hiện khá kỹ so với một số ngân hàng khác, do đó mức độ tin cậy là tƣơng đối cao.
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
3.4.2.1. Hạn chế:
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, việc quản trị dự án vay vốn tại VDB vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định, cần đƣợc quan tâm khắc phục.
a) Về cơng tác tổ chức quy trình thẩm định:
Thứ nhất, VDB chƣa ban hành đƣợc các quy trình thẩm định riêng cho các dự
án ở các lĩnh vực khác nhau.
Mỗi một loại dự án đều có những tính chất, đặc điểm riêng biệt, đặc trƣng khác nhau tuy nhiên tại VDB hiện chƣa có một quy trình thẩm định riêng dành cho từng nhóm dự án ở các lĩnh vực khác nhau. Chính vì vậy, trong q trình thẩm định, CBTĐ vẫn cịn lúng túng và loay hoay tìm hiểu và mất thời gian nghiên cứu hồ sơ cũng nhƣ các văn bản tài liệu liên quan đến các lĩnh vực dự án riêng biệt.
Thứ hai, VDB chƣa xây dựng đƣợc hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng
nội bộ để đánh giá rủi ro tín dụng.
Tầm quan trọng của xếp hạng tín dụng nội bộ đã đƣợc phần lớn các NHTM tại Việt Nam ghi nhận và chủ động áp dụng trong cơng việc. Việc xếp hạng tín dụng nội bộ tại các NHTM về cơ bản đã đƣợc phân tích đối với các yếu tố định tính và định lƣợng, chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của khách hàng. Trên cơ sở chấm điểm dựa trên tính chất TSBĐ, phân tích mức độ rủi ro của khách hàng, của ngân hàng, kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ tại nhiều NHTM đƣợc sử dụng để làm cơ sở đề xuất cấp tín dụng; đồng thời là cơ sở để xác định mức lãi suất tài trợ vốn, quy định về TSBĐ, các chỉ tiêu tín dụng... Nhờ đó việc thẩm định dự án đạt hiệu quả hơn, khả năng phịng ngừa rủi ro tín dụng đƣợc cải thiện.
Thứ ba, việc thẩm định đƣợc thực hiện bởi 2 đơn vị chính là Tín dụng và Thẩm định nhƣng là một đơn vị tổng hợp và một đơn vị tham gia, dẫn đến kết quả
93
thẩm định giữa các bộ phận chƣa hoàn toàn rõ ràng, độc lập.
b) Về nội dung và phương pháp thẩm định:
Mặc dù VDB đã chú trọng nghiên cứu việc hƣớng dẫn thẩm định dự án trên tất cả các nội dung nhƣng phƣơng pháp thẩm định còn đơn giản (chủ yếu là so sánh, dự báo...)., quá trình vận hành triển khai vì thế cịn tồn tại nhiều nội dung chƣa đạt yêu cầu và hạn chế, cụ thể:
Thứ nhất, CBTĐ chƣa quan tâm sâu sắc đến việc phân tích thị trƣờng về mặt