CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Triển khai hoạt động thẩm định cho vay dự án TDĐT tại VDB
3.2.3. Thực hiện quy trình thẩm định dự án vay vốn TDĐT tại VDB
3.2.3.1. Thẩm định đối tượng vay vốn:
* Thẩm định về sự phù hợp của dự án với danh mục dự án vay vốn TDĐT theo quy định:
Căn cứ danh mục dự án vay vốn TDĐT của Nhà nƣớc ban hành kèm theo quy định về TDĐT của Nhà nƣớc tại thời điểm thẩm định, thực hiện so sánh với lĩnh vực, địa bàn, quy mô dự án trong Quyết định chủ trƣơng đầu tƣ, dự án đầu tƣ để đánh giá sự phù hợp về danh mục dự án đƣợc vay vốn TDĐT của Nhà nƣớc.
* Thẩm định về việc hưởng tín dụng ưu đãi từ các tổ chức tài chính Nhà nước khác của dự án đề nghị vay vốn tại thời điểm thẩm định:
Thực hiện theo hƣớng dẫn của VDB về việc xác nhận khách hàng đƣợc hƣởng tín dụng ƣu đãi từ tổ chức tài chính Nhà nƣớc.
Kết luận dự án thuộc/không thuộc đối tƣợng vay vốn TDĐT của Nhà nƣớc theo quy định hoặc thuộc trƣờng hợp phải báo cáo cấp có thẩm quyền về đối tƣợng vay vốn.
3.2.3.2. Thẩm định hồ sơ vay vốn
Đây là q trình kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ, tính nhất quán về nội dung, số liệu theo quy định bao gồm các thông tin về hồ sơ dự án, hồ sơ khách hàng, hồ sơ đảm bảo tiền vay. CBTĐ cần đƣa ra các nhận xét, đánh giá về sự phù hợp của dự án với danh mục dự án vay vốn TDĐT theo quy định, các loại hồ sơ theo quy định; nêu rõ các loại văn bản giấy tờ, các loại văn bản giấy tờ chƣa hợp lý. Trƣờng hợp còn thiếu cần nêu rõ các loại văn bản, giấy tờ cần bổ sung.
Hồ sơ dự án:
Hồ sơ dự án bao gồm: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án (hoặc thuyết minh dự án); Giấy chứng nhận đầu tƣ theo Quy định của Luật đầu tƣ; Quyết định đầu tƣ; Báo cáo tình hình thực hiện dự án (đối với dự án đang thực hiện); Báo cáo thẩm định đánh giá tác động môi trƣờng và thẩm duyệt về phƣơng án phòng chống cháy
62 nổ của dự án.
Hồ sơ khách hàng
Hồ sơ khách hàng bao gồm: Quyết định thành lập doanh nghiệp và Giấy chứng nhận doanh nghiệp; Điều lệ hoạt động; Quyết định bổ nhiệm đối với các chức danh: Tổng Giám đốc/Giám đốc, Kế toán trƣởng hoặc Phụ trách kế toán. Trƣờng hợp đơn vị hạch toán phụ thuộc đƣợc đơn vị cấp trên phân cơng nhiệm vụ là khách hàng dự án thì phải có thêm văn bản ủy quyền của cấp trên có đủ thẩm quyền.
Hồ sơ tài chính
Hồ sơ tài chính bao gồm: Báo cáo tài chính đƣợc lập theo quy định của pháp luật trong 2 năm liền kề; báo cáo về quan hệ tín dụng của khách hàng với VDB và các tổ chức cho vay khác của khách hàng, ngƣời đại diện theo pháp luật của khách hàng vay vốn
Hồ sơ bảo đảm tiền vay
Hồ sơ bảo đảm tiền vay gồm các giấy tờ pháp lý về bên bảo đảm có thể kế thừa từ hồ sơ khách hàng (bao gồm: Điều lệ hoạt động, Quyết định thành lập doanh nghiệp và Giấy chứng nhận doanh nghiệp đối với khách hàng đƣợc thành lập theo Luật doanh nghiệp), các giấy tờ pháp lý của TSBĐ, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng và quản lý TSBĐ; Chứng thƣ thẩm định giá hoặc biên bản thỏa thuận giữa các bên về xác định giá trị TSBĐ; Hợp đồng bảo hiểm tài sản (nếu có)
3.2.3.3. Thẩm định khách hàng vay vốn:
a) Các nội dung thẩm định khách hàng vay vốn:
Để thẩm định khách hàng, CBTĐ cần tập trung vào các nội dung sau:
- Tìm hiểu chung về khách hàng, năng lực hành vi dân sự, năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật của khách hàng hay ngƣời đại diện theo pháp luật của khách hàng. Ngoài ra, kiểm tra mẫu dấu, chữ ký của ngƣời đại diện theo pháp luật, Tổng Giám đốc/Giám đốc, Kế toán trƣởng/phụ trách kế toán của khách hàng và các văn bản ủy quyền. Đối với các khách hàng không phải là đơn vị hành trình sự nghiệp phải kiểm tra tình hình góp vốn điều lệ, sự phù hợp của mức độ góp vốn với tiến độ góp vốn quy định …
63
- Đánh giá năng lực tổ chức, điều hành, quản lý và vận hành doanh nghiệp của khách hàng.
- Đánh giá uy tín của khách hàng trong quan hệ tín dụng. Để đảm bảo đánh giá chính xác đƣợc quan hệ tín dụng của khách hàng, các CBTĐ cần phải tiến hành đánh giá cả trong quá khứ và hiện tại của khách hàng trên một số khía cạnh sau: quan hệ tín dụng với VDB, các tổ chức tài chính - tín dụng khác
- Phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng: + Đối với đơn vị đang hoạt động SXKD:
Phân tích, đánh giá năng lực tài chính của đơn vị theo các nhóm chỉ tiêu cơ bản nhƣ: nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh tốn; hệ số nợ, phân tích hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời; nhóm chỉ tiêu về sức tăng trƣởng; chỉ tiêu về định giá doanh nghiệp trên thị trƣờng (áp dụng cho các doanh nghiệp phát hành cổ phiếu) và các yếu tố tiềm ẩn ảnh hƣởng đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp... Để có cơ sở cho việc đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp, CBTĐ cần so sánh các chỉ tiêu tính tốn của doanh nghiệp với số liệu tham khảo lĩnh vực, ngành nghề mà khách hàng hoạt động.
Phân tích, đánh giá vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và khả năng sử dụng vốn chủ sở hữu (vốn tự có) tham gia đầu tƣ dự án.
+ Đối với đơn vị mới thành lập, chƣa có hoạt động SXKD:
Căn cứ vào nghị quyết của Hội đồng quản trị về góp vốn thực hiện dự án và phƣơng án góp vốn phù hợp với nghị quyết đƣợc thơng qua. CBTĐ đƣa ra phân tích, nhận xét về khả năng góp vốn điều lệ từ các cổ đơng sáng lập/ các thành viên góp vốn; đánh giá tính khả thi của việc góp vốn và sử dụng vốn tự có của khách hàng để giải ngân theo tiến độ đầu tƣ dự án
b) Các hệ số dùng để phân tích tài chính doanh nghiệp:
- Các chỉ tiêu về cơ cấu vốn, tính ổn định và khả năng tự tài trợ
+ Hệ số nợ so với nguồn vốn chủ sở hữu
64
Trên cơ sở đó, CBTĐ phân tích, đánh giá thực trạng các khoản nợ, các khoản phải trả; cơ cấu và xu hƣớng chuyển dịch của các khoản nợ, các khoản phải trả của Chủ đầu tƣ, chú trọng đối với các khoản nợ lớn và lâu ngày, khó địi.
Giá trị của các hệ số nợ trên tỷ lệ nghịch với mức độ an toàn vốn vay và tự chủ về tài chính của Chủ đầu tƣ nhƣng tỷ lệ thuận với tỷ suất lợi nhuận. Theo đó, CBTĐ sẽ đánh giá đƣợc khả năng hoàn trả nợ vay, khả năng tự chủ về tài chính của khách hàng.. Đối với các ngân hàng khi xem xét cho vay, hệ số nợ thấp sẽ đảm bảo tốt hơn mức độ an toàn vốn vay.
+ Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dƣ nợ vay
Khi nghiên cứu cơ cấu vốn, tình trạng nợ phải trả của Chủ đầu tƣ, CBTĐ cần nghiên cứu, đánh giá thêm chỉ tiêu nợ quá hạn trong tổng dƣ nợ vay:
Tỷ lệ nợ quá hạn không phụ thuộc nhiều vào quy mô của doanh nghiệp mà phản ánh chân thực khả năng trả nợ đúng hạn của các khoản vay hoặc cảnh báo khả năng doanh nghiệp gặp khó khăn khi thu hồi nợ vay. Về nguyên tắc, tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt, càng khẳng định uy tín của doanh nghiệp trong các quan hệ tín dụng hoặc ít nhất cũng nằm trong mức giới hạn tối đa cho phép..
+ Hệ số thích ứng dài hạn của TSCĐ
+ Hệ số tài sản dài hạn trên vốn chủ sở hữu
Các hệ số này phản ánh việc sử dụng vốn hợp lý cũng nhƣ sự chủ động định đoạt về tài sản của chủ đầu tƣ và mức ổn định của việc đầu tƣ tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu.
65
CBTĐ cần xác định khả năng thanh toán của Chủ đầu tƣ để làm căn cứ so sánh đối chiếu với các doanh nghiệp tƣơng tự. Khả năng thanh toán của Chủ đầu tƣ càng lớn, khả năng trả nợ vay của Chủ đầu tƣ đƣợc đảm bảo ở mức độ cao hơn.
Trên thực tế, giá trị các hệ số khả năng thanh toán của Chủ đầu tƣ phụ thuộc vào quy mơ hoạt động. Theo đó, doanh nghiệp có quy mơ lớn thƣờng có hệ số khả năng thanh tốn khơng cao bằng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngành nghề tƣơng tự nhƣng có quy mơ nhỏ hơn.
+ Khả năng thanh toán tổng quát
+ Khả năng thanh toán ngắn hạn
+ Khả năng thanh toán nhanh
+ Khả năng thanh toán dài hạn
- Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời: + Hiệu quả sử dụng tài sản
Hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn cho thấy Chủ đầu tƣ hoạt động năng động, có hiệu quả và nhu cầu đầu tƣ lớn.
+ Vòng quay hàng tồn kho
Hệ số vòng quay hàng tồn kho đánh giá hiệu quả hoạt động của Chủ đầu tƣ thông qua hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. Giá trị vòng quay hàng tồn kho càng lớn khẳng định Chủ đầu tƣ sử dụng vốn lƣu động hiệu quả, góp phần nâng cao tính năng
66 động và hiệu quả hoạt động SXKD của đơn vị.
Thơng thƣờng, giá trị vịng quay hàng tồn kho của các doanh nghiệp có quy mơ vừa là cao nhất và khác nhau giữa các ngành nghề. Giá trị này có xu hƣớng giảm khi quy mô doanh nghiệp tăng lên hoặc giảm đi.
Kỳ thu tiền bình quân đánh giá thời gian bình quân doanh nghiệp thực hiện đƣợc việc thu hồi các khoản phải thu. Kỳ thu tiền bình quân phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp và đặc thù của từng ngành nghề SXKD. Kỳ thu tiền bình quân của các doanh nghiệp lớn sẽ có xu thế nhỏ hơn. Kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ thì vịng quay của các khoản phải thu càng nhanh và khẳng định hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp cao.
+ Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu
+ Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn chủ sở hữu
+ Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên tổng nguồn vốn
Các chỉ tiêu này đánh giá tổng qt về tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Các tỷ suất này có giá trị càng lớn, doanh nghiệp làm ăn càng có hiệu quả, khả năng bảo tồn và phát triển vốn tốt. Ngƣợc lại, các tỷ suất có giá trị thấp hoặc giá trị âm, cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong hoạt động SXKD, địi hỏi phải có phƣơng án khắc phục khả thi.
Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên tổng nguồn vốn thông thƣờng sẽ có giá trị lớn hơn đối với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ hơn và ngƣợc lại.
CBTĐ cần nhận xét chung về tình hình SXKD của Chủ đầu tƣ (xu hƣớng và những giải pháp có thể), đánh giá chung về các chỉ tiêu tăng trƣởng, trong đó nêu rõ
67
những nguyên nhân và xu hƣớng phát triển (doanh thu, thu nhập … so với kỳ trƣớc). - Các chỉ tiêu về tăng trƣởng:
Các chỉ tiêu này chỉ ra mức độ tăng trƣởng hàng năm về doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, giúp CBTĐ đánh giá đƣợc mức độ thay đổi về doanh thu, lợi nhuận cũng nhƣ khả năng mở rộng quy mô doanh nghiệp. Trƣờng hợp lý tƣởng là tăng trƣởng doanh thu đi liền với tăng trƣởng lợi nhuận.
+ Sức tăng trƣởng doanh thu Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu:
Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính:
+ Sức tăng trƣởng lợi nhuận Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận
Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chính
Nếu sức tăng trƣởng của doanh thu đánh giá mức thay đổi tăng về mặt số lƣợng thì sức tăng trƣởng của lợi nhuận đánh giá mức độ mở rộng về chất lƣợng.
- Chỉ tiêu về khả năng tự tài trợ của Chủ đầu tƣ
Chỉ tiêu này nhằm tính tốn và đánh giá tỷ suất tự tài trợ (khả năng đảm bảo tài chính của Chủ đầu tƣ).
Tỷ suất tự tài trợ càng lớn, khả năng đảm bảo nguồn tài chính tự có của Chủ đầu tƣ cho dự án càng cao nên thời gian vay vốn có thể đƣợc rút ngắn và khả năng thu hồi nợ vay sẽ càng tốt.
68
Hiện nay, VDB áp dụng hệ số tham chiếu ngành trong quá trình thẩm định tài chính Chủ đầu tƣ dự án nhƣ sau:
Bảng 3.3. Hệ số tham chiếu đánh giá một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành nơng, lâm, ngƣ nghiệp
Chỉ tiêu Tiêu chuẩn đánh giá một số chỉ tiêu tài chính Quy mơ lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ * Các chỉ tiêu thanh khoản
1- Khả năng thanh toán ngắn hạn (Kng) 1 - 2,1 1,2 - 2,3 1,5 - 2,5 2- Khả năng thanh toán nhanh (Knh) 0,6 - 1,1 0,7 - 1,3 1 - 1,5
* Các chỉ tiêu hoạt động
3- Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 3 - 4 3,5 - 4,5 2,5 - 4 4- Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 40 - 60 39 - 55 34 - 44 5- Hiệu quả sử dụng tài sản (lần) 2,3 - 3,5 3,9 - 4,5 4,3 - 5,5
* Các chỉ tiêu cân nợ (%)
6- Nợ phải trả/tổng tài sản 39 - 59 30 - 52 30 - 45 7- Nợ phải trả/nguồn vốn chủ sở hữu 64 - 143 42 - 108 42 - 81
* Các chỉ tiêu thu nhập (%)
8- Lợi nhuận trƣớc thuế/doanh thu 2 - 3 3 - 4 4 -5 9- Lợi nhuận trƣớc thuế/tổng tài sản bình
quân 3,5 - 4,5 4 - 5 5 - 6
10- Lợi nhuận trƣớc thuế/nguồn vốn chủ sở
hữu bình quân 7,6 - 10 7,5 - 10 8,3 -10
(Nguồn: Văn bản số 1771/NHPT-TĐ ngày 24/7/2017 của VDB về việc hướng dẫn
công tác thẩm định cho vay vốn TDĐT của Nhà nước).
Bảng 3.4. Hệ số tham chiếu đánh giá một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành thƣơng mại dịch vụ
Chỉ tiêu Tiêu chuẩn đánh giá một số chỉ tiêu tài chính Quy mơ lớn Quy mơ vừa Quy mô nhỏ * Các chỉ tiêu thanh khoản
1- Khả năng thanh toán ngắn hạn (Kng) 1,1 - 2,1 1,2 - 2,3 1,7 - 2,9 2- Khả năng thanh toán nhanh (Knh) 0,6 - 1,4 0,7 - 1,7 1,2 - 2,2
69
* Các chỉ tiêu hoạt động
3- Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 4 - 5 5 - 6 6 - 7 4- Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 39 - 55 34 - 44 32 - 43 5- Hiệu quả sử dụng tài sản (lần) 2 - 3 2,5 - 3,5 3 - 4
* Các chỉ tiêu cân nợ (%)
6- Nợ phải trả/tổng tài sản 35 - 55 30 - 50 25 - 45 7- Nợ phải trả/nguồn vốn chủ sở hữu 53 - 122 42 - 100 33 - 81
* Các chỉ tiêu thu nhập (%)
8- Lợi nhuận trƣớc thuế/doanh thu 6 - 7 6,5 - 7,5 7 - 8 9- Lợi nhuận trƣớc thuế/tổng tài sản bình quân 5,5 - 6,5 6 - 7 6,5 - 7,5 10- Lợi nhuận trƣớc thuế/nguồn vốn chủ sở
hữu bình quân 10,6 - 14,2 10,8 - 13,7 10,9 - 13,3
(Nguồn: Văn bản số 1771/NHPT-TĐ ngày 24/7/2017 của VDB về việc hướng dẫn
công tác thẩm định cho vay vốn TDĐT của Nhà nước).
Bảng 3.5. Hệ số tham chiếu đánh giá một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành xây dựng