CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Định hƣớng hoạt động TDĐT của VDB trong thời gian tới
4.1.3. Về công tác quản trị ngân hàng
- Nghiên cứu góp ý trong xây dựng luật riêng áp dụng cho các ngân hàng chính sách trong đó có VDB; trƣớc mắt, VDB thực hiện theo cả 02 luật gồm: Luật ngân sách Nhà nƣớc và Luật các tổ chức tín dụng:
+ Về Luật ngân sách Nhà nƣớc: VDB đƣợc ngân sách Nhà nƣớc cấp vốn điều lệ, cấp bù chênh lệch lãi suất, tuân thủ quy định dự toán ngân sách Nhà nƣớc, chịu sự
100 quản lý Nhà nƣớc về tài chính của Bộ Tài chính.
+ Về Luật các tổ chức tín dụng: VDB thực hiện việc kiểm soát, kiểm toán nội bộ; xây dựng, ban hành quy trình nội bộ về các hoạt động nghiệp vụ; thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo hoạt động và hoạt động thanh toán theo quy định của NHNN Việt Nam.
- Hoàn thiện các chức năng, nhiệm vụ của VDB, bao gồm tham gia thị trƣờng mở, thị trƣờng liên ngân hàng, các chức năng hỗ trợ khách hàng nhƣ thanh toán quốc tế, …phù hợp với quy định của pháp luật và tính chất đặc điểm hoạt động của VDB.
- Xây dựng hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát; phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ với hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ.
Góp phần tái cơ cấu lại hoạt động của VDB
- Hiện đại hóa các hoạt động ngân hàng để thực hiện tốt chính sách ƣu đãi vốn TDĐT của Nhà nƣớc ở Việt Nam, từng bƣớc mở rộng ra quốc tế, trƣớc mắt là các quốc gia trong khu vực.
- Áp dụng các hệ số an tồn tài chính, quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn mực, đảm bảo duy trì tỷ lệ nợ xấu dƣới 3%.
Định hướng hoạt động của VDB đối với công tác thẩm định dự án vay vốn TDĐT:
Cùng với việc đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng cán bộ làm cơng tác tín dụng (bao gồm cả thẩm định và cho vay), chất lƣợng công tác thẩm định rất cần đƣợc nâng cao nhằm chọn lọc đƣợc những dự án có hiệu quả với rủi ro ở mức thấp nhất. Để góp phần nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định dự án đầu tƣ, cần thực hiện một số phƣơng hƣớng cơ bản nhƣ sau:
- Đảm bảo việc tuân thủ nghiêm ngặt quy chế, các quy định của VDB trong công tác thẩm định dự án. Việc tuân thủ quy chế, các quy định của VDB đƣợc đánh giá thông qua công tác kiểm tra nội bộ thƣờng xuyên của Chi nhánh cũng nhƣ các đồn kiểm tra, kiểm tốn bên ngoài.
101
thẩm định khác để tham khảo, đối chiếu với quy định của ngành. Kết hợp so sánh hiệu quả dự án đang thẩm định với các dự án cùng loại trong nƣớc và nƣớc ngoài, so với chuẩn mực Nhà nƣớc, chuẩn mực khu vực và thế giới.
- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBTĐ bằng cách thƣờng xuyên tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thƣờng xuyên tổ chức các buổi học tập kinh nghiệm, cập nhật kiến thức mới nhất là những công nghệ phần mềm, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thẩm định các dự án đầu tƣ. Bên cạnh đó, cơng tác tuyển dụng cán bộ cũng cần đƣợc quan tâm, không chỉ tuyển dụng các cán bộ khối Kinh tế - Tài chính mà cịn phải mở rộng tuyển dụng sang các đối tƣợng đƣợc đào tạo chuyên ngành kỹ thuật để bổ sung lực lƣợng CBTĐ kỹ thuật các dự án đầu tƣ.
- Tăng cƣờng khai thác, sử dụng các phần mềm về thẩm định dự án. CBTĐ phải là ngƣời sử dụng thành thạo ứng dụng Microsoft Excel trong q trình phân tích, thẩm định dự án. Tất cả các chỉ tiêu tính tốn về dịng tiền, độ nhạy, thời gian thu hồi vốn... dự án đầu tƣ cũng nhƣ tình hình tài chính của doanh nghiệp cần phải đƣợc chuẩn hóa theo quy chế, quy trình và lập cơng thức sẵn trong ứng dụng. Điều này là rất cần thiết để giảm bớt thời gian tính tốn và tăng độ chính xác, đồng bộ của các kết quả tính tốn. Thực tế các CBTĐ của VDB đều đã biên soạn các file khai thác ứng dụng Excel phục vụ tính tốn trong q trình thẩm định, tuy nhiên còn thiếu tính tổng quát và liên kết giữa các nội dung thẩm định cũng nhƣ thiếu tính thống nhất giữa các cán bộ. Vì vậy cần thiết xây dựng một chƣơng trình tính tốn thẩm định thống nhất dựa trên ứng dụng MS Excel có khả năng kết xuất các báo cáo số liệu thẩm định chính xác, đảm bảo dễ khai thác; vận dụng các phần mềm tiên tiến có sẵn hoặc thuê thiết kế những phần mềm riêng phục vụ công tác thẩm định của ngân hàng.
- Chủ động xây dựng hệ thống thông tin phục vụ thẩm định dự án đầu tƣ. Hệ thống thông tin gồm các chỉ tiêu về dự án đầu tƣ và tình hình tài chính của doanh nghiệp trên địa bàn. Cụ thể, về dự án sẽ có các thơng tin về suất đầu tƣ, tổng mức và cơ cấu đầu tƣ, hình thức quản lý dự án, sản phẩm, thị trƣờng tiêu thụ...Những thơng tin này có thể sƣu tầm theo nhiều kênh thơng tin nhƣng thuận lợi nhất là qua Sở, Bộ
102
Kế hoạch và Đầu tƣ. Về tình hình tài chính, cần sƣu tầm thơng tin cơ bản của các doanh nghiệp có dự án đầu tƣ trong danh sách trên. Thơng tin về tài chính đƣợc sƣu tầm qua Cục thuế hoặc các Chi cục thuế các tỉnh. Các thơng tin đƣợc sƣu tầm có thể chƣa phản ánh đúng và hết thực tế của các dự án đầu tƣ nhƣng có thể là dữ liệu cần thiết để hỗ trợ công tác thẩm định dự án của các Chi nhánh.
- Nâng cao năng lực dự báo đặc biệt dự báo về tỷ giá, lạm phát, và các thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội ảnh hƣởng đến dự án; năng lực thẩm định dự án đầu tƣ, phƣơng án SXKD của chủ đầu tƣ và doanh nghiệp để quyết định cho vay đúng đối tƣợng, an toàn, hiệu quả. Xây dựng các hàng rào kỹ thuật bằng hệ thống chỉ tiêu định lƣợng trong quản trị rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng.
- Đối với những lĩnh vực quan trọng, có tác động lớn tới hiệu quả dự án, ảnh hƣởng tới chất lƣợng cho vay, trong khi thẩm định, cần nâng cao chất lƣợng thẩm định quy hoạch, thị trƣờng, bên cạnh việc căn cứ vào các ý kiến của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, cần thuê các tổ chức có chức năng, năng lực thẩm định làm một trong những căn cứ quan trọng khi quyết định cho vay. Cần phối hợp với các cơ quan nhƣ: thuế, các tổ chức tín dụng, đối tác của khách hàng trong việc thẩm định năng lực hoạt động SXKD, năng lực tài chính của Chủ đầu tƣ.
- Tăng cƣờng công tác tổng kết, đúc rút kinh nghiệm để khơng ngừng tìm kiếm và xây dựng các mơ hình hợp lý cho mỗi loại hình kinh tế trên địa bàn bằng thực nghiệm. Việc tổng kết, đúc rút kinh nghiệm không chỉ giới hạn trong các dự án vay