Các chỉ tiêu phản ảnh sự phát triểntín dụng bán lẻ tại NHTM

Một phần của tài liệu Tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh thăng long (Trang 27)

1.3. Sự phát triển trong hoạt động tín dụng bán lẻ của NHTM

1.3.2. Các chỉ tiêu phản ảnh sự phát triểntín dụng bán lẻ tại NHTM

Hiện nay chƣa có một hệ thống chỉ tiêu chung nào dùng để xác định sự phát triển của hoạt động tín dụng bán lẻ. Sự phát triển của hoạt động tín dụng bán lẻ tại mỗi hệ thống ngân hàng là hoàn toàn khác nhau do phụ thuộc vào đặc điểm cũng nhƣ định hƣớng phát triển tín dụng của từng ngân hàng. Một số chỉ tiêu thông thƣờng đƣợc dùng để đánh giá sự phát triển hoạt động tín dụng tại một số NHTM:

1.3.2.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng

- Tăng trưởng dư nợ tín dụng

Quy mơ dƣ nợ tín dụng càng lớn tức là lƣợng khách hàng và giá trị những khoản tín dụng cung cấp cho khách hàng càng cao, thị phần bán lẻ càng nhiều. Quy mơ tín dụng bán lẻ là tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá sự phát triển của hoạt động tín dụng bán lẻ trong NHTM. Dƣ nợ tín dụng là số tiền ngân hàng đang cho

18

khách hàng vay tại một thời điểm nhất định (cuối tháng, cuối quý, cuối năm). Dƣ nợ tín dụng là một con số mang tính thời điểm cịn doanh số cho vay là số liệu mang tính thời kỳ. Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ phản ảnh quy mô hoạt động cho vay của ngân hàng đƣợc mở rộng hay thu hẹp.

Dƣ nợ

cuối kỳ =

Dƣ nợ

+ Doanh số tín dụng - Doanh số thu

đầu kỳ trong kỳ nợ trong kỳ

Tăng trƣởng

= DN1 - DN0 × 100%

dƣ nợ TDBL DN0

Trong đó: DN1 là dƣ nợ cho vay TDBL năm sau DN0 là dƣ nợ cho vay TDBL năm trƣớc

Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng bán lẻ là một tiêu chí quan trọng phản ảnh sự mở rộng tín dụng bán lẻ. Để có đƣợc sự tăng trƣởng bền vững thì tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ phải đƣợc duy trì ổn định qua các năm.

- Doanh số cho vay

Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã cho vay trong kỳ, không kể các khoản vay đã đƣợc thu hồi hay chƣa. Chỉ tiêu này phản ánh hoạt động tín dụng của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm), chỉ tiêu này phản ánh lƣợng vốn mà ngân hàng đã giải ngân trong một thời kỳ. Chỉ tiêu này tăng hay giảm cho thấy xu hƣớng mở rộng hay thu hẹp hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Tốc độ tăng trƣởng

= DSCV1 – DSCV0 × 100%

doanh số cho vay DSCV0

Trong đó: DSCV1 là doanh số cho vay TDBL năm sau DSCV0 là doanh số cho vay TDBL năm trƣớc

- Sự gia tăng số lượng khách hàng và thị phần

Sự gia tăng số lƣợng khách hàng phản ánh kết quả phát triển tín dụng theo chiều rộng

Tốc độ tăng trƣởng

= SLKH1 – SLKH0

× 100%

19

Trong đó: SLKH1 là số lƣợng khách hàng năm sau SLKH0 là số lƣợng khách hàng năm trƣớc

Chỉ tiêu này phản ánh số lƣợng và sự tăng trƣởng của khách hàng tại ngân hàng qua các thời kỳ, cho thấy khả năng thu hút khách hàng của ngân hàng. Số lƣợng khách hàng của một ngân hàng ngày càng gia tăng thể hiện các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng đáp ứng đƣợc tốt nhu cầu của phần lớn khách hàng, chiếm thị phần trên thị trƣờng. Nếu nhƣ các sản phẩm dịch vụ tài chính là vũ khí cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trƣờng, thì thị phần chính là kết quả và mục tiêu của cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại. Thị phần của một NHTM là tỷ lệ phần trăm quy mơ hoạt động của NHTM đó trên tổng quy mơ hoạt động của các NHTM trên thị trƣờng.

Thị phần TDBL

= Dƣ nợ TDBL ngân hàng A

× 100%

ngân hàng A Tổng dƣ nợ TDBL trên địa bàn

- Lợi nhuận

Lợi nhuận là thƣớc đo cuối cùng để đánh giá hiệu quả của một mảng hoạt động trong tổng thể hoạt động của NHTM. Tín dụng bán lẻ khơng đƣợc coi là phát triển nếu nó khơng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Sự gia tăng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng bán lẻ không chỉ cho thấy sự gia tăng về số lƣợng khách hàng sử dụng mà còn giá trị mang lại của mỗi giao dịch cũng tăng.

Tỷ trọng thu nhập

=

Thu nhập từ TDBL

× 100%

từ TDBL Thu nhập từ tín dụng

Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả của mảng tín dụng bán lẻ trong tổng thể hoạt động của NHTM. Chỉ tiêu này càng cao thì thu nhập từ hoạt động bán lẻ góp phần vào thu nhập của ngân hàng càng lớn và thể hiện vai trị của tín dụng bán lẻ trong hoạt động của ngân hàng.

- Tỷ lệ nợ quá hạn

Tỷ lệ dƣ nợ

= Tổng nợ quá hạn TDBL

TDBL quá hạn Tổng dƣ nợ TDBL

Đây là chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng cũng nhƣ chất lƣợng tín dụng tại NHTM, chỉ tiêu này càng lớn thể hiện chất lƣợng tín dụng càng kém, cho thấy khả

20

năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với các khoản dƣ nợ tín dụng càng thấp.

- Tỷ lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu

= Tổng nợ xấu TDBL

TDBL Tổng dƣ nợ TDBL

Nợ xấu là những khoản nợ mà ngân hàng có khả năng mất vốn cao, ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng nói riêng và tình hình kinh doanh của ngân hàng nói chung. Tỷ lệ nợ xấu phản ánh chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Nợ xấu càng cao, chất lƣợng tín dụng càng thấp, ngân hàng phải thực hiện trích lợi nhuận để dự phịng rủi ro khiến lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng giảm. Do đó tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá sự phát triển của tín dụng bán lẻ.

1.3.2.2. Nhóm chỉ tiêu định tính

- Sự đa dạng các sản phẩm tín dụng bán lẻ

Đối tƣợng khách hàng của hoạt động tín dụng bán lẻ là các cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp siêu nhỏ, là những tệp khách hàng có nhu cầu đa dạng. Chính vì vậy, ngân hàng càng đa dạng đƣợc các sản phẩm của mình thì sẽ đáp ứng đƣợc nhiều nhu cầu của khách hàng, gia tăng khách hàng mới, từ đó làm tăng doanh số và thu nhập cho ngân hàng. Do đó, chỉ tiêu đánh giá sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ ngân hàng chính là một chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của tín dụng bán lẻ.

- Hệ thống chi nhánh và kênh phân phối

Hệ thống điểm giao dịch = Số lƣợng chi nhánh + số lƣợng phòng giao dịch Một ngân hàng có mạng lƣới chi nhánh và phịng giao dịch rộng khắp sẽ thu hút đƣợc lƣợng lớn khách hàng. Do đó đây là một yếu ố quyết định sự phát triển về quy mô và khả năng phục vụ của một ngân hàng. Bên cạnh việc duy trì các kênh giao dịch truyền thống tại quầy, hiện nay hầu hết các ngân hàng đang chạy đua đẩy mạnh sự phát triển của hệ thống ngân hàng điện tử và các ngân hàng tự động. Sự phát triển các kênh phân phối dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại không chỉ giúp các ngân hàng tiết kiệm đƣợc các chi phí giao dịch trực tiếp mà cịn đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng mọi lúc mọi nơi.

21 - Mức độ hài lòng của khách hàng

Để đánh giá sự thành công của một sản phẩm cần đánh giá đƣợc mức độ hài lòng của khách hàng sản phẩm đó. Để lấy thơng tin đánh giá mức độ hài lịng của khách hàng có thể thơng qua hình thức lấy ý kiến của khách hàng thơng qua phiếu khảo sát hay hịm thƣ góp ý... hoặc đánh giá trên cơ sở số lƣợng mỗi loại dịch vụ ngân hàng cung cấp trên thị trƣờng đƣợc nhiều hay ít. Việc đánh giá mức độ hài lịng có thể chia thành 3 nhóm để hỏi ý kiến khách hàng: Rất hài lịng, hài lịng và khơng hài lịng. Thơng qua kết quả thống kê sẽ giúp ngân hàng hiểu rõ về thói quen, hành vi và thái độ của khách hàng để từ đó đƣa ra những chính sách phù hợp nhằm hồn thiện sản phẩm tín dụng của ngân hàng.

1.3.3. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng bản lẻ tại NHTM

Bất cứ một hoạt động nào cũng chịu sự tác động nhất định của môi trƣờng xung quanh và hoạt động tín dụng bán lẻ cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, các NHTM buộc phải cạnh tranh để thu hút khách hàng giành thị phần phát triển, do đó việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng để từ đó tìm ra các giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ là vấn đề đƣợc các NHTM luôn chú trọng.

Có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của hoạt động tín dụng bản lẻ, về cơ bản đƣợc chia làm hai nhóm chính là: nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan.

1.3.3.1. Nhân tố chủ quan

- Khả năng tài chính của ngân hàng

Trong hoạt động kinh doanh tiềm lực tài chính ln là yếu tố quan trọng đối với một doanh nghiệp. Đối với ngân hàng, hoạt động tín dụng bán lẻ ln địi hỏi một mạng lƣới lớn, có khả năng vƣơn tới những thị trƣờng, điều này địi hỏi ngân hàng phải có vốn lớn. Để phát triển đƣợc dịch vụ sản phẩm tín dụng bán lẻthì các ngân hàng cần có tiềm lực mạnh về tài chính. Ngân hàng có sức mạnh về tài chính có thể đảm bảo khả năng mở rộng quy mô, đầu tƣ vào sản phẩm công nghệ cao nhƣ ATM, POS, dịch vụ trực tuyến ….

22

Khách hàng có xu hƣớng tin vào những ngân hàng lớn, có uy tín, có năng lực tài chính mạnh, họ tin rằng ngân hàng sẽ cung cấp dịch vụ tốt hơn, tính thanh khoản cao hơn. Các ngân hàng đang ngày càng quan tâm đến việc củng cố thƣơng hiệu và nâng cao năng lực tài chính. Khi có nhu cầu, khách hàng thƣờng tìm đến ngân hàng có thƣơng hiệu mạnh hơn là những ngân hàng khơng có tên tuổi. Vì vậy xây dựng thƣơng hiệu và gia tăng khả năng tài chính là điều mà bất cứ ngân hàng nào cũng muốn đạt đƣợc.

- Tổ chức bộ máy của ngân hàng

Hiện nay hầu hết các ngân hàng Việt Nam có mơ hình tổ chức theo kiểu truyền thống. Các phịng ban hiện nay phân định theo loại hình nghiệp vụ trong khi ở các ngân hàng tiên tiến thì phân theo tiêu thức đối tƣợng khách hàng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ khách hàng, có các bộ phận chuyên sâu phục vụ một nhóm khách hàng đƣợc phân theo các tiêu chí của ngân hàng. Đây là nguyên nhân cơ bản khiến cho tín dụng bán lẻ hiện nay khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng, làm phân tán nguồn lực do không chuyên sâu nghiệp vụ của các tầng lớp cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo. Do đó địi hỏi các ngân hàng phải bố trí phịng ban một cách hợp lý theo đối tƣợng khách hàng đảm bảo thông qua “một cửa” có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng về các loại sản phẩm khác nhau.

- Năng lực quản trị điều hành và nguồn nhân lực

Sự phát triển của ngân hàng phải gắn liền với năng lực quản trị điều hành của mỗi ngân hàng để đảm bảo hoạt động ngân hàng phát triển ổn định, an tồn bền vững và kiểm sốt đƣợc.

Muốn vậy các cán bộ quản trị, điều hành ngân hàng không chỉ cần biết tuân thủ các quy định của pháp luật và cần phải có khả năng quản trị điều hành tốt, nắm vững kiến thức chuyên mn nghiệp vụ ngân hàng, phải biết phân tích đánh giá rủi ro có thể xảy ra của mỗi loại hình sản phẩm dịch vụ, xu hƣớng phát triển của chúng trong tƣơng lai... để có các biện pháp dự phịng và những bƣớc đi thích hợp.

Năng lực quản lý điều hành của cán bộ còn hạn chế so với yêu cầu quản lý của một ngân hàng hiện đại. Cán bộ điều hành lãnh đạo không sắc sảo, nhạy bén, không nắm bắt, điều chỉnh hoạt động Ngân hàng theo kịp các tín hiệu thơng tin,

23

khơng sử dụng nhân viên đúng sở trƣờng,... dẫn đến lãng phí các nguồn lực Ngân hàng mình có, giảm hiệu quả chi phí, tất nhiên hạ thấp đi hoạt động cho vay của Ngân hàng.. Điều này đòi hỏi các NHTM có những chƣơng trình đào tạo cán bộ, nâng cao kỹ năng nhằm đáp ứng đƣợc những đòi hỏi ngày càng cao.

- Định hướng kinh doanh, chính sách tín dụng của Ngân hàng

Bên cạnh các khung pháp lý quy định trong hoạt động thì các Ngân hàng phải có định hƣớng, chiến lƣợc kinh doanh. Định hƣớng tín dụng thƣờng đƣợc đƣa ra vào đầu năm xác định rõ những nhóm mục tiêu, nhóm khách hàng ƣu tiên, hạn chế trong hoạt động tín dụng. Trên cơ sở các quyết định, chính sách của cấp trên, thơng tin về khách hàng, về đối thủ khách hàng, xác định vị thế của Ngân hàng trên địa bàn hoạt động; chú trọng hơn vào những định hƣớng nào có hiệu quả nhằm phát triển hoạt tín dụng của Ngân hàng.

Chính sách tín dụng đối với một khách hàng, kỳ hạn của khoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí, phƣơng thức cho vay, phƣơng thức bảo đảm, cách thức quản lý và xử lý nợ … tất cả các yếu tố đó có tác dụng trực tiếp và mạnh mẽ đến việc mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nếu nhƣ tất cả những yếu tố thuộc chính sách tín dụng hợp lý, linh hoạt, đáp ứng đƣợc các nhu cầu đa số khách hàng vay vốn thì Ngân hàng sẽ thành công trong việc tăng thị phần cho vay mà vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng tín dụng. Ngƣợc lại, những yếu tố này bất hợp lý, cứng nhắc, không theo sát tình hình thực tế sẽ dẫn đến khó khăn trong việc phát triển hoạt động cho vay của Ngân hàng

Ngân hàng càng đa dạng hoá các mức lãi suất phù hợp với từng loại khách hàng, từng kỳ hạn cho vay và chính sách khách hàng hấp dẫn thì càng thu hút đƣợc khách hàng, thực tốt mục tiêu mở rộng hoạt động tín dụng. Nhƣng nếu lãi suất không phù hợp quá cao hay q thấp, khơng có chính sách ƣu đãi lãi suất thì sẽ khơng thu hút đƣợc nhiều khách hàng và nhƣ vậy sẽ hạn chế hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

- Cơ sở vật chất, thiết bị và công nghệ

Hoạt động cấp tín dụng đối với các khách hàng thuộc phân khúc bán lẻ thì việc đƣợc các khách hàng nhìn nhận khi làm việc với ngân hàng là thời gian xử lý

24 và chi phí giao dịch.

Nếu cơ sở vật chất thiết bị mà lạc hậu thì các cơng việc của ngân hàng sẽ đƣợc xử lý kém, chậm chạp dẫn đến việc xử lý thủ tục vay vốn của khách hàng kéo dài làm ngân hàng đó mất dần khách hàng cho các đối thủ có cơ sở, thiết bị hiện đại, thời gian xử lý nhanh chóng.

Cơng nghệ và ứng dụng công nghệ trong hoạt động ngân hàng đã giúp các ngân hàng triển khai phát triển các sản phẩm tín dụng bán lẻ mới nhƣ dịch vụ thực hiện khoản vay online qua dịch vụ ngân hàng điện tử đối với khách hàng cá nhân. Sử dụng các sản phẩm có hàm lƣợng cơng nghệ cao giúp khách hàng tiết kiệm đƣợc thời gian, chi phí đi lại cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu về vốn một cách nhanh nhất.

Việc sử dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng địi hỏi phải có sự phát triển đồng bộ trong hệ thống ngân hàng cũng nhƣ của bộ phận dân cƣ - khách hàng trong việc sử dụng những sản phẩm dịch vụ này.

1.3.3.2. Nhân tố khách quan

- Sự phát triển của môi trường kinh tế và môi trường kinh doanh.

Môi trƣờng kinh tế bao gồm: các chính sách, chủ trƣơng phát triển kinh tế của nhà nƣớc, của mỗi địa phƣơng trong từng thời kỳ. Các yếu tố này sẽ ảnh hƣởng đến khả năng thu nhập, thanh toán, chi tiêu và nhu cầu về vốn, gửi tiền của dân cƣ.

Tình hình và sự thay đổi của các yếu tố thuộc mơi trƣờng kinh tế có tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế nói chung và hoạt động của ngành ngân hàng nói

Một phần của tài liệu Tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh thăng long (Trang 27)