CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát về VietinBankThăng Long
3.1.3. Tình hình kinh doanh của VietinBankThăng Long giai đoạn 2018-2021
3.1.3.1. Huy động vốn
Với tƣ cách là một trung gian tài chính, hoạt động dựa trên nguyên tắc “đi vay để cho vay’’ do đó hoạt động huy động vốn đƣợc coi là yếu tố đầu vào quyết định quá trình kinh doanh của tất cả các NHTM. Trong những năm gần đây, xác định rõ những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác huy động vốn trên địa bàn hoạt động, VietinBank Thăng Long đã đƣa ra những chủ trƣơng và biện pháp phù hợp để huy động nguồn vốn trong dân cƣ và đã đạt đƣợc những kết quả khả quan.
Ban giám đốc
P.KHDN P.Bán lẻ P. DVKH Các PGD
PGD Đại An
PGD Thành
Tây PGD An Phát Hƣng Phát PGD PGD Duy Tân
PGD Từ Liêm PGD Phú Diễn P. HTTD P. Tổng hợp P.TCHC
38
ảng 3 1. Thực trạng huy động vốn tại Vietin ank Thăng Long giai đoạn 2018-2021 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn huy động 4.578 5.426 6.397 5.854
1. Theo loại tiền 4.578 100 5.426 100 6.397 100 5.854 100
VNĐ 4.497 98,2 5.374 99,0 6.374 99,6 5.832 99,6 Ngoại tệ quy VNĐ 81 1,8 52 1,0 23 0,4 22 0,4 2. Theo sản phẩm 4.578 100 5.426 100 6.397 100 5.854 100 TG không kỳ hạn 699 15,3 1.402 25,8 2.406 37,6 2.238 38,2 TG có kỳ hạn 3.879 84,7 4.024 74,2 3.991 62,4 3.616 61,8 3. Theo khách hàng 4.578 100 5.426 100 6.397 100 5.854 100 KHDN 2.478 54,1 3.431 63,2 4.050 63,3 3.954 67,5 KH bán lẻ 1.380 30,1 1.267 23,4 1.190 18,6 1.050 17,9 Nguồn vốn khác 720 15,7 728 13,4 1.157 18,1 850 14,5
(Nguồn: Báo cáo đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh VietinBank Thăng Long các năm 2018-2021)
Bảng 3.1 cho thấy: Tổng nguồn vốn huy động của VietinBank Thăng Long đều có sự tăng trƣởng qua các năm 2018 đến 2020. Cụ thể, nguồn vốn huy động năm 2019 tăng 848 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tăng 18,5% so với năm 2018. Năm 2020 nguồn vốn huy động tăng 971 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 17,9% so với năm 2019. Tốc độ tăng trƣởng qua các năm cho thấy hoạt động huy động vốn của Chi nhánh đăng tiến triển rất tốt. Điều này cũng là do chính sách hoạt động đúng đắn của VietinBank Thăng Long nhƣ phát triển các sản phẩm huy động vốn đa dạng, các chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn nhằm “giữ chân’’ và thu hút khách hàng nhƣ: tiết kiệm dự thƣởng, các sản phẩm tiết kiệm linh hoạt, sản phẩm tiền gửi tích lũy đa năng... Bên cạnh đó trong những năm gần đây VietinBank Thăng Long tập trung đẩy mạnh phát triển nguồn vốn khơng kỳ hạn. Năm 2021, có thể nói là năm đặc biệt
khó khăn đối với tồn nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Đối với hoạt động huy động vốn trong năm 2021 tại VietinBank Thăng Long nguồn vốn đã
39
có sự sụt giảm mạnh (- 543 tỷ đồng). Thực hiện theo sự chỉ đạo của Chính Phủ cũng nhƣ của NHNN nhằm hỗ trợ giảm lãi suất tiền vay cho các Khách hàng vay vốn thì VietinBank đã liên tục hạ lãi suất tiền gửi dẫn đến tiền nhàn rỗi của cƣ dân rút giảm để đổ vào các kênh đầu tƣ sinh lời cao hơn nhƣ bất động sản hay chứng khoán. Đồng thời nhằm ứng phó với tình hình trì trệ do dịch bệnh Covid-19 trong năm vừa qua, các cá nhân, tổ chức có nhu cầu rút giảm nguồn tiền gửi tại Ngân hàng để phục vụ cho nhu cầu đời sống cũng nhƣ nhu cầu duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong cơ cấu tiền gửi huy động thì tiền gửi bằng Việt Nam Đồng ln chiếm tỷ trọng rất cao trên 98%, tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ không đáng kể. Đây là thực trạng chung của hầu hết các Chi nhánh NHTM trên địa bàn.
Xét theo cơ cấu sản phẩm: Tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn năm 2018 là 84,73%, năm 2019 là 74,2%, năm 2020 là 62,4%, đến năm 2021 là 61,8%. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn có xu hƣớng giảm qua các năm, đây cũng là định hƣớng phát triển chung của VietinBank - tập trung tăng trƣởng mạnh ở nguồn tiền gửi không kỳ hạn (Casa) – đây là nguồn huy động có chi phí thấp.
Xét theo loại khách hàng thì nguồn vốn huy động của VietinBank Thăng Long chủ yếu đến từ KHDN, trong đó các đơn vị nhà nƣớc cũng chiếm tỷ trọng lớn phải kể đến nhƣ các cơng ty, tập đồn, viện nghiên cứu, Quỹ, trƣờng học…. Năm 2018, tỷ trọng tiền gửi từ khách hàng bán lẻ là 30,1%, năm 2019 giảm xuống 23,4 %, năm 2020 lại giảm xuống 18,6% và đến năm 2021 tiếp tục sụt giảm chỉ còn ở
mức 17,9%. Nguồn vốn khách hàng bán lẻ chủ yếu là nguồn vốn từ đối tƣợng khách
hàng cá nhân, đây là nhóm khách hàng đặc biệt quan tâm đến lãi suất huy động, trong những năm gần đây khách hàng cá nhân có xu hƣớng rút tiền gửi từ VietinBank sang các NHTM có lãi suất huy động cao hơn.VietinBank là một trong số những NHTMCP có vốn góp của Nhà nƣớc, mọi hoạt động kinh doanh chịu sự giám sát, điều chỉnh của NHNN. Giai đoạn năm 2020-2021 là những năm khó khăn
40
2021, NHNN đã 3 lần điều chỉnh giảm đồng bộ các mức lãi suất với tổng mức giảm tới 1,5 đến 2,0%/năm lãi suất điều hành (là một trong các ngân hàng trung ƣơng có mức cắt giảm lãi suất điều hành lớn nhất trong khu vực), giảm 0,6 đến 1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi.
3.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Nếu nhƣ hoạt động huy động vốn là đầu vào thì hoạt động tín dụng là đầu ra và là khâu quyết định tới hiệu quả, khả năng tăng trƣởng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nhận thức đƣợc điều này trong những năm qua VietinBank Thăng Long luôn chú trọng trọng cả về quy mô lẫn chất lƣợng hoạt động tín dụng với phƣơng châm “An tồn - Hiệu quả - Bền vững’’.
Bảng 3 2. Dư nợ tín dụng Vietin ank Thăng Long giai đoạn 2018-2021 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Tổng Dƣ nợ cho vay 3.367 100 3.469 100 3.082 100 2.905 100,0 Theo kỳ hạn 3.367 100 3.469 100 3.082 100 2.905 100,0 Ngắn hạn 2.069 61 1.869 54 1.964 64 1.754 60,4 Trung dài hạn 1.298 39 1.600 46 1.118 36 1.151 39,6
Theo loại tiền 3.367 100 3.469 100 3.082 100 2.905 100,0
VNĐ 2.525 75 2.610 75 2.417 78 2.296 79,0 Ngoại tệ quy VNĐ 842 25 859 25 665 22 609 21,0 Theo khách hàng 3.367 100 3.469 100 3.082 100 2.905 100,0 Dƣ nợ KHDN 2.852 85 2.883 83 2.581 84 2.378 81,9 Dƣ nợ KH bán lẻ 515 15 586 17 501 16 527 18,2 Theo mục đích vay vốn 3.367 100 3.467 100 3.082 100 2.905 100,0
- Cho vay tiêu
dùng 320 10 320 9 280 9 383 13,2
- Cho vay SXKD 2.829 84 2.870 83 2.576 84 2.311 79,5
- Cho vay đặc
thù 218 6 277 8 226 7 211 7,3
(Nguồn: Báo cáo đánh giá hoạt động kinh doanh VietinBank Thăng Long giai đoạn 2018-2021)
Những năm gần đây, VietinBank đã chủ động tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn, không phân biệt thành phần kinh tế và đồng thời phát triển mạnh
41
mẽ kênh bán lẻ. VietinBank Thăng Long cũng đã đề ra nhiều biện pháp để có thể vừa cho vay các khách hàng truyền thống, vừa mở rộng đối tƣợng khách hàng trong khu vực nhƣng vẫn trên cơ sở tuân thủ chặt chẽ các quy định và chế độ tín dụng.
Dƣ nợ VNĐ ln chiếm tỷ trọng áp đảo so với dƣ nợ ngoại tệ. Mặc dù những năm gần đây tình trạng này một phần đã đƣợc cải thiện nhƣng không đáng kể. Thực trạng này một phần là do nhóm khách hàng truyền thống của VietinBank Thăng Long là các doanh nghiệp quốc nội và các cá nhân trong nƣớc nên ít có các giao dịch và nhu cầu về ngoại tệ.
Dƣ nợ khách hàng doanh nghiệp và về sản xuất kinh doanh vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ của chi nhánh. Thực hiện chỉ đạo của ban lãnh đạo VietinBank về nâng cao chất lƣợng, chi nhánh đã xây dựng chiến lƣợc hoạt động và đề ra các giải pháp cụ thể trong điều hành hoạt động tín dụng. Chi nhánh thƣờng xuyên tiến hành phân tích đánh giá, phân loại khách hàng, nắm bắt thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, năng lực quản lý điều hành của từng khách hàng; đối với khách hàng mới phải có sự phân tích và thẩm định kỹ về năng lực tài chính, quy mơ ngành hàng và chiến lƣợc cạnh tranh đƣa ra hội đồng tín dụng thảo luận và quyết định.
Giữ vững và từng bƣớc tăng thị phần đối với ngành hàng, từng khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, sản xuất có tính cạnh tranh cao, tài chính lành mạnh, vay trả đúng hạn, đƣợc xác định là khách hàng chiến lƣợc của ngân hàng. Đồng thời kiên quyết giảm dƣ nợ đối với khách hàng có sản xuất kinh doanh và tài chính yếu kém, thƣờng phát sinh việc gia hạn nợ, không đáp ứng đƣợc đủ các điều kiện tín dụng.
Qua bảng trên ta thấy, Tổng dƣ nợ tín dụng tại VietinBank Thăng Long trong giai đoạn 2018-2021 có giảm mạnh trong năm 2020-2021, cụ thể năm 2019 tăng 102 tỷ tƣơng đƣơng 3% so với năm 2018; năm 2020 giảm 387 tỷ tƣơng đƣơng 11,2% so với năm 2019 và đến năm 2021 dƣ nợ tín dụng tiếp tục giảm 177 tỷ đồng. Dƣ nợ tín dụng tại VietinBank Thăng Long chủ yếu tập trung ngành xây dựng, thƣơng mại, vận tải do đó những ảnh hƣởng của dịch bệnh COVID-19 trong năm 2020-2021 đã làm nhu cầu vốn của ngƣời dân và doanh nghiệp bị chững lại khi hàng loạt cơng trình thi cơng phải tạm dừng, hoạt động thƣơng mại tạm đóng cửa, hoạt động vận tải bị gián đoạn, chuỗi cung ứng bị đứt gãy do việc thực hiện lệnh giãn cách xã hội dẫn đến nguồn thu nhập bị
42
sụt giảm dù đã đƣợc Ngân hàng hỗ trợ giảm lãi suất, cơ cấu khoản nợ vay tuy nhiên tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, kéo dài nên nhiều doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu rút giảm dƣ nợ tín dụng.
Bên cạnh việc cấp tín dụng dƣới hình thức cho vay hiện VietinBank Thăng Long cũng là một trong những Chi nhánh đẩy mạnh phát triển ở các hoạt động cấp tín dụng khác tập trung chủ yếu ở hai hình thức phát hành cam kết bảo lãnh, L/C. Những năm gần đây hoạt động bảo lãnh, L/C ngày càng phát triển, đóng vai trị xúc tác cho nền kinh tế phát triển, bôi trơn cho việc ký kết các hợp đồng kinh tế, đồng thời cũng đem lại nguồn thu đáng kể.
Bảng 3 3. Số dư bảo lãnh, L/C tại Vietin ank Thăng Long năm 2018-2021
Chỉ tiêu Đơn vị 2018 2019 2020 2021 1. Bảo lãnh Tỷ đồng 551 476 406 402 Theo loại tiền Tỷ đồng 551 476 406 402
VNĐ Tỷ đồng 523 458 401 380 Ngoại tệ quy VNĐ Tỷ đồng 28 18 5 22 Theo khách hàng Tỷ đồng 551 475 406 402 KHDN Tỷ đồng 487 415 345 327 KH bán lẻ Tỷ đồng 64 60 61 75 2. Thƣ tín dụng LC KHDN Tỷ đồng 21 16.2 11.6 10.5 KH bán lẻ Tỷ đồng 0 0 0 0
(Nguồn: Báo cáo đánh giá hoạt động kinh doanh VietinBank Thăng Long giai đoạn 2018-2021)
Số dƣ bảo lãnh tại VietinBank Thăng Long trong giai đoạn 2018-2021 có giảm nhẹ, cụ thể năm 2019 giảm 75 tỷ tƣơng đƣơng 13,6% so với năm 2018; năm 2020 giảm 70 tỷ tƣơng đƣơng 14,7% so với năm 2019 và đến năm 2021 giảm 4 tỷ đồng. Đây là số dƣ bảo lãnh đƣợc tổng hợp thời điểm cuối năm tại VietinBank Thăng Long. Nhìn chung, hoạt động bảo lãnh tại VietinBank Thăng Long tập trung chủ yếu ở các ngành xây dựng, chế biến, thƣơng mại và với các loại cam kết bảo lãnh phổ biến nhƣ bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trƣớc (bảo lãnh tạm ứng), bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh bảo hành. Số dƣ bảo lãnh VNĐ và tập trung ở phân khúc KHDN chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số dƣ bảo lãnh tại VietinBank Thăng Long. Hiện hoạt động bảo lãnh ở phân khúc KH bán lẻ (chủ yếu là KHDN SVM) là một thị trƣờng khá tiềm năng khi các KHDN SVM tại VietinBank Thăng Long đã đƣợc cấp tín
43
dụng hoạt động đa dạng trong các ngành hàng và có nhu cầu phát hành bảo lãnh.
Số dƣ LC tại VietinBank Thăng Long trong giai đoạn 2018-2021 có giảm nhẹ trong năm 2020-2021 do trong năm có một số khoản LC có giá trị lớn nhập khẩu dây truyền sản xuất đến thanh toán đợt cuối trong năm….. Hoạt động phát hành LC tại VietinBank Thăng Long chủ yếu tập trung toàn bộ ở phân khúc KHDN và ở những ngành hàng nhƣ hóa chất, nơng nghiệp, bơng sợi,…..
Nhìn chung hoạt động bảo lãnh, LC tại VietinBank Thăng Long trong năm 2020 - 2021 cũng chịu ảnh hƣởng gián tiếp từ những tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid -19 khi hầu hết các hoạt động đều bị ảnh hƣởng: xây dựng tạm ngừng do lệnh giãn cách, các hoạt động sản xuất trong nƣớc cũng bị ảnh hƣởng do thiếu nguồn nhân lực phục vụ sản xuất, hoạt động xuất nhập khẩu cũng chịu ảnh hƣởng nặng nề do giao thƣơng giữa các quốc gia bị gián đoạn khi một số quốc gia thực hiện lệnh cấm vận, đóng cửa biên giới.
3.1.3.3. Các hoạt động khác
Bảng 3 4. Các chỉ tiêu dịch vụ khác của Vietin ank Thăng Long giai đoạn 2018-2021
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
SMS Banking Khách hàng 5.845 6.721 8.157 9.135 VietinBank Ipay Khách hàng 2.866 3.854 6.255 10.478 VietinBank EFAST Khách hàng 85 104 176 305 Thẻ ATM Thẻ 13.253 14.561 15.832 16.278 Thẻ TDQT Thẻ 1.851 2.346 2.578 2.410 POS Máy 69 78 92 89
(Nguồn: Báo cáo đánh giá hoạt động kinh doanh VietinBank Thăng Long giai đoạn 2018-2021)
Trong những năm gần đây, việc đổi mới sáng tạo kết hợp ứng dụng các sản phẩm công nghệ vào dịch vụ ngân hàng đã trở thành một xu thế tất yếu của hầu hết các NHTM. Đặc biệt, từ sau khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát trong năm 2020 - 2021 vừa qua thì việc chuyển dịch sang sử dụng ngân hàng điện tử thay vì đến trực tiếp quầy giao dịch đang đƣợc đa số ngƣời dân sử dụng bởi sự tiện lợi, giao dịch mọi lúc mọi nơi và quan trọng là hạn chế tiếp dụng, sử dụng tiền mặt, góp phần ngăn chặn cũng nhƣ đầy lùi sự bùng phát của dịch bệnh. Một thực tế là với các ngân
44
hàng thƣơng mại, dịch Covid-19 đã đẩy quá trình chuyển đổi số diễn ra nhanh hơn, vì nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh đã chuyển đổi hoàn tồn mơ hình bán hàng sang trực tuyến hoặc đẩy mạnh kinh doanh trực tuyến song song với hình thức kinh doanh truyền thống. Nắm bắt đƣợc xu thế này, nhằm khuyến khích ngƣời dùng trong thời gian vừa qua VietinBank Thăng Long đã đẩy mạnh tuyên truyền cũng nhƣ phổ biến rộng rãi đến tất cả đối tƣợng khách hàng sử dụng các sản phẩm gói tài khoản với các tiện ích: miễn phí dịch vụ SMS, InternetBanking, hạn mức giao dịch đa dạng phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng… Tuy nhiên, khó khăn gặp phải khi triển khai các dịch vụ trực tuyến là các đối tƣợng tội phạm công nghệ lợi dụng nhằm chiếm đoạt tiền của khách hàng. Do vậy, bên cạnh việc truyền thông đến khách hàng về các hành vi phạm tội VietinBank cũng đã triển khai các giải pháp nhằm tăng tính bảo mật cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ: dịch vụ SMS, OTT,…VietinBank Thăng Long cũng quán triệt đến từng cán bộ việc triển khai đẩy mạnh các sản phẩm ngân hàng điện tử tới khách hàng, đồng thời các cán bộ là những ngƣời phải nắm rõ sản phẩm tiện ích và là ngƣời hƣớng dẫn cũng nhƣ cảnh báo cho khách hàng cách sử dụng dịch vụ an toàn.
Trong những năm gần đây, VietinBankThăng Long luôn đẩy mạnh việc tiếp