CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Một số kiến nghị
4.3.2. Kiến nghị với NHNN
Ngân hàng Nhà nƣớc có vai trị quan trọng trong việc định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng, đề ra các chính sách hỗ trợ cho việc phát triển tín dụng bán lẻ của các NHTM trong nền kinh tế. NHNN với tƣ cách là nhà hoạch định chiến lƣợc phát triển chung cho hệ thống ngân hàng sẽ tạo ra môi trƣờng pháp lý đầy đủ và những định hƣớng cụ thể, góp phần tạo ra môt sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng. NHNN cần kiểm soát chiến lƣợc phát triển tín dụng bán lẻ chung của các NHTM ở tầm vĩ mô, đảm bảo tổng thể hài hịa trong tồn ngành, nhƣng vẫn đảm bảo mục đích chung về lợi nhuận cho mỗi ngân hàng.
88
NHNN với vai trò là cơ quan điều phối và quản lý hoạt động của các thành viên nên có sự hỗ trợ bằng các hình thức nhƣ: tổ chức hội thảo (trong nƣớc và quốc tế) hoặc các khóa học cho các cán bộ lãnh đạo, quản lý, và các bộ phận liên quan trong hệ thống để cung cấp các kiến thức về lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế, kinh nghiệm trong nƣớc liên quan đến tổ chức hoạt động và quản lý đối với hoạt động tín dụng bán lẻ.
NHNN là đơn vị đi đầu trong việc hoàn thiện các văn bản pháp lý về hoạt động tín dụng bán lẻ. Cần hồn thiện mơi trƣờng pháp lý một cách đầy đủ, đồng bộ và thống nhất về các loại hình dịch vụ theo hƣớng đơn giản, dễ hiểu, dễ phổ cập, phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng và ngân hàng. Một khung pháp lý chƣa đầy đủ về hoạt động tín dụng bán lẻ khiến cho các ngân hàng rất lúng túng khi xử lý các nghiệp vụ trong thực tế. Phải kiện toàn hệ thống pháp lý, cơ chế chính sách đồng bộ, đổi mới kịp thời để phù hợp với yêu cầu phát triển cũng nhƣ phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế để ngành ngân hàng nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng có đƣợc mơi trƣờng phát triển lành mạnh, an toàn, hiệu quả.
Trong thời gian tới, NHNN cần có chính sách về minh bạch hố thơng tin tín dụng giúp phát triển hoạt động tín dụng nói chung khi các ngân hàng có thêm nguồn dữ liệu để phê duyệt các khoản tín dụng, đặc biệt là với đối tƣợng khách hàng vay tín chấp hoặc chƣa có lịch sử tín dụng. NHNN cần đƣa ra nhiều giải pháp cụ thể để cải thiện, minh bạch hóa thơng tin tín dụng, nâng cao hiệu quả và chất lƣợng hệ thống thơng tín tín dụng Ngân hàng nhà nƣớc (CIC) nhƣ: Nâng cao độ phủ về thơng tin tín dụng, cải thiện chỉ số chiều sâu thông tin tín dụng; Nâng cấp các mơ hình chấm điểm tín dụng khách hàng; Mở rộng nguồn thơng tin phi truyền thống từ các doanh nghiệp cung cấp tiện ích nhƣ điện, nƣớc, viễn thơng;...
Kiện tồn cơng tác thanh tra, kiểm tra và giám sát hoạt động của các NHTM để mọi hoạt động đều đi vào khuôn khổ chung, đồng thời hạn chế các trƣờng hợp cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng trên thị trƣờng.Mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các
89
NHTM trong nƣớc trong công tác trao dồi kiến thức và kinh nghiệm từ các ngân hàng nƣớc ngồi, các tập đồn tài chính lớn mạnh trên thế giới.
4.3.3. Kiến nghị với Nhà nước
Chính phủ đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển của mọi ngành kinh tế vì Chính phủ có thể tạo ra sự hỗ trợ, các văn bản pháp luật, chính sách kinh tế xã hội...Vì thế để thúc đẩy sự phát triển tín dụng bán lẻ thì cần Chính phủ phải thực hiện một số việc sau:
- Xây dựng và hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, nâng cao hiệu lực pháp lý nhằm đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống pháp luật điều chỉnh các hoạt động liên quan đến NHTM nói chung theo hƣớng đầy đủ, đồng bộ và phù hợp với thông lệ và chuẩn mức quốc tế nhƣng vẫn giữ đƣợc những đặc thù của nền kinh tế Việt Nam.
- Có những chính sách cải thiện mơi trƣờng kinh tế. Thói quen và tâm lý tiêu dùng của ngƣời dân có thể thay đổi theo thu nhập và môi trƣờng kinh tế. Khi kinh tế phát triển, đời sống xã hội đƣợc cải thiện, dân trí nâng cao sẽ khiến cho ngƣời dân có điều kiện tiếp xúc nhiều hơn với các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng.
- Chính phủ cùng các Ban, ngành cần đẩy mạnh quá trình chuyển đổi hiện đại hóa hệ thống cơng, đặc biệt là cắt giảm các thủ tục hành chính rƣờm rà, đẩy nhanh tiến độ xử lý các thủ tục liên quan đến đăng ký giao dịch bảo đảm tại các văn phòng đăng ký đất đai.
- Thống nhất ban hành các văn bản hƣớng dẫn trong việc thực hiện xử lý nợ, xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh khi khách hàng không thực hiện đúng các cam kết trả nợ với ngân hàng.
90
TIỂU KẾT CHƢƠNG 4
Tác giá đã chỉ ra những định hƣớng phát triển tín dụng bán lẻ cụ thể trong thời gian tới. Đồng thời, từ những đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại chƣơng 2, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ nhƣ xây dựng chiến lƣợc, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, phát triển danh muc sản phẩm, tăng cƣờng hợp tác liên kết, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lƣợng tín dụng,đẩy mạnh hoạt động marketing... Song song với những giải pháp này là một số kiến nghị đối với Vietinbank, Ngân hàng nhà nƣớc và Cơ quan Nhà nƣớc nhằm tạo điều kiện đồng bộ cũng nhƣ mơi trƣờng thuận lợi, thơng thống cho hoạt động tín dụng bán lẻ phát triển hơn nữa trong thời gian tới.
91
KẾT LUẬN
Thị trƣờng tín dụng bán lẻ tại Việt Nam vẫn là một thị trƣờng tiềm năng hầu hết các NHTM khơng chỉ trong nƣớc mà các Ngân hàng nƣớc ngồi cũng đang rất quan tâm. Đứng trƣớc sức ép cạnh tranh trong xu thế hội nhập quốc tế thì việc phát triển tín dụng bán lẻ có vai trị quyết định khi mà VietinBank đang mang trong mình sứ mệnh trở thành ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế. Tín dụng bán lẻ sẽ là sự lựa chọn của rất nhiều NHTM để gia tăng lợi nhuận, phân tán rủi ro một cách hữu hiệu trong hoạt động tín dụng. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đã đi sâu vào phân tích tìm hiểu những khó khăn, hạn chế từ đó đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị nhƣ đẩy mạnh khai thác các đơn vị chi lƣơng, tăng cƣờng bán thêm, bán chéo sản phẩm, tăng cƣờng hợp tác với các đối tác liên kết, hợp tác toàn diện với các doanh nghiệp bất động sản, chủ đầu tƣ…nhằm phát triển hơn nữa hoạt động cho vay khách hàng bán lẻ tại VietinBank Thăng Long.
Thứ nhất, luận văn đã luận giải một cách có hệ thống một số vấn đề lý luận và
thực tiễn về tín dụng bán lẻ của ngân hàng thƣơng mại, các nhóm tiêu chi đánh giásự phát triển của hoạt động tín dụng bán lẻ, các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển tín dụng bán lẻ, đồng thời đƣa ra những xu thế phát triển của hoạt động tín dụng bán lẻ.
Thứ hai, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau nhƣ thu
thập dữ liệu, tổng hợp, so sánh, thống kê, phân tích, khảo sát điều tra
Thứ ba, thơng qua tìm hiểu để đi sâu phân tích thực trạng phát triển tín dụng
bán lẻ tại VietinBank Thăng Long đồng thời chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và ngun nhân của hạn chế và từ đó tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển tín dụng bán lẻ tại VietinBank Thăng Long;
Thứ tư, tác giả đã đƣa ra hệ thống các giải pháp và kiến nghị xuất phát từ
phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hƣởng nhằm phát triển tín dụng bán lẻ tại VietinBank Thăng Long. Các giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ địi hỏi phải thực hiện một cách đồng bộ, chuyên nghiệp, thƣờng xuyên, linh hoạt phù hợp với từng thời kỳ.
92
Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng bán lẻ của VietinBank Thăng Long đã dần khẳng định đƣợc vai trị của mình, góp phần mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng bán lẻ. Về cơ bản, các chính sách và biện pháp triển khai của Chi nhánh đã tƣơng đối hiệu quả. Chi nhánh luôn chú trọng đến công tác kiểm tra xét duyệt trƣớc khi quyết định cấp tín dụng, theo dõi chặt chẽ, hạn chế rủi ro của khách hàng sau khi cấp tín dụng.
93
DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 về Các tổ chức tín dụng.
2. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2016. Thông tư 39/2019/TT-NHNN ngày
30/12/2016 về việc Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng
3. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2017. Thông tư 09/2017/TT-NHNN ngày 14/08/2017 về việc Quy định hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
4. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2019. Thông tư 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 về việc Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
5. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2020. Thông tư 23/2020/TT-NHNN ngày 31/12/2020 về việc Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng phi ngân hàng.
6. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, 2017. Quyết định 551/2017/QĐ-
TGĐ-NHCT35 ngày 09/03/2017 về việc Quy trình cụ thể chính sách cấp và quản lý tín dụng đối với phân khúc khách hàng bán lẻ.
7. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, 2017. Quyết định 553/2017/QĐ-
TGĐ-NHCT35 ngày 09/03/2017 về việc Quy định cụ thể hoạt động cho vay đối với phân khúc khách hàng bán lẻ.
8. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, 2020.Công văn số 2586/TGĐ-
NHCT-NHCT9 ngày 28/04/2020 V/v Triển khai định hướng tín dụng trong giai đoạn hiện nay.
9. Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long (2018, 2019, 2020, 2021), Báo cáo tổng kết năm, Hà Nội.
10. Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long, 2018, 2019, 2020, 2021), Báo cáo hoạt động bán lẻ, Hà Nội.
11. Lê Thị Thu Hằng, 2017. Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa. Luận văn thạc sĩ.
94
12. Nguyễn Minh Hằng, 2016. Phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng – Chi nhánh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ.
13. Ngơ Thị Thu Hồi, 2018. Đề xuất giải pháp phát triểnhoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành Đông. Luận văn thạc sĩ.
14. Lê Thị Thu Hiền, 2016. Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần bưu điện Liên Việt. Luận văn thạc sĩ.
15. Nguyễn Thùy Linh, 2020. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ
16. Linh Nguyễn, 2020. Sống khỏe với tín dụng bán lẻ, Đầu tƣ chứng khốn.
17. Tiểu Ngọc, 2019. Ngân hàng bán lẻ dẫn dắt tăng trưởng tín dụng, Forbes Việt Nam.
18. Hoàng Thúy Phƣơng, 2016. Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP quân đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ.
19. Nguyễn Thị Thúy Quỳnh và Vũ Bích Vân, 12/2019. Giải pháp đẩy mạnh tín dụng bán lẻ tại các ngân hàng thƣơng mại, Tạp chí tài chính – Cơ quan thơng tin
của Bộ tài chính.
20. Anh Thƣ, 2020.Tận dụng cơ hội từ tín dụng bán lẻ, Tạp chí tài chính – Cơ
quan thơng tin của Bộ tài chính.
21. Vũ Hồng Thanh, 2020. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
22. Lê Thành Thăng, 2019. Phát triển sản phẩm tín dụng bản lẻ tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh.
TRANG WEB
23. www.sbv.gov.vn - Website Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
24. www.VietinBank.vn - Website Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam 25. https://cafef.vn/
26. https://tinnhanhchungkhoan.vn/ngan-hang/ 27. http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/
PHỤ LỤC 2.1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG
PHIỀU KHẢO SÁT VỀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH
THĂNG LONG
Kính gửi Quý khách hàng
Nhằm phục vụ cho mục tiêu khảo sát thị hiếu đối với các sản phẩm dịch vụ tín dụng để đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long xin quý khách hàng bớt chút thời gian hoàn thành bảng hỏi dƣới đây. Sự hợp tác của quý khách hàng là cơ sở để chúng tôi phát triển những sản phẩm tín dụng tốt hơn, phù hợp hơn với nhu cầu Qúy khách hàng.
Ch ng t i cam kết bảo mật mọi th ng tin đƣợc cung cấp. 1. Thông tin khách hàng
Họ tên: ……………………………Tuổi………….……Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ Nghề nghiệp: ………………………………
Số ĐT: ……………………………….Email: ……………………………………
2. Câu hỏi khảo sát
Câu 1: Mức thu nhập trung b nh hàng tháng:
☐ 0 – 10 triệu đồng ☐10 - 20 triệu đồng ☐20-50 triệu đồng ☐ 50-100 triệu đồng ☐ 100 triệu đồng
Câu 2: Quý anh/chị đã sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ của VietinBank Thăng Long chƣa?
☐Đã sử dụng ☐Đang sử dụng
☐Chƣa sử dụng ☐ Ý kiến khác
Câu 3: Quý anh/chị sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ nào tại VietinBank Thăng Long?
☐ Cho vay mua, xây dƣng, sửa chữa nhà ở ☐ Cho vay mua nhà dự án ☐ Cho vay mua ô tô ☐ Cho vay sản xuất kinh doanh
☐ Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, GTCG ☐Sản phẩm dịch vụ khác:....
Câu 4: Quý anh/chị đã quan hệ tín dụngtạiVietinBank Thăng Long trong thời gian bao lâu?
☐ Dƣới 01 năm ☐ Từ 01 – 05 năm ☐ 05 năm
Câu 5: Quý anh/chị có khó khăn g trong quá tr nh quan hệ tín dụng tại VietinBank Thăng Long:
☐Khơng gặp khó khăn gì ☐ Thời gian xử lý hồ sơ lâu ☐ Lãi suất tín dụng cao
☐ Hồ sơ yêu cầu rƣờm rà
☐ Chứng minh nguồn thu nhập trả nợ ☐ Ý kiến khác
Câu 6: Quý anh/chị nhận thấy thủ tục cấp tín dụng bán lẻ tại VietinBank Thăng Long nhƣ thế nào?
☐ Nhanh chóng, đơn giản ☐ Rƣờm rà ☐ Chấp nhận đƣợc
Câu 7: Quý anh/chị biết đến các sản phẩm tín dụng bán lẻ của VietinBank Thăng Long qua phƣơng tiện nào:
☐Đƣợc nhân viên ngân hàng chủ động tiếp cận, giới thiệu
☐Đƣợc bạn bè, ngƣời thân, đối tác, bạn hàng giới thiệu
☐Qua phƣơng tiện Internet, báo, truyền thông ☐Khi đến giao dịch tại ngân hàng
☐ Phƣơng tiện khác:….
Câu 8: Quý anh/chị nhận thấy cơ sở vật chất điểm giao dịch của VietinBank Thăng Long có phù hợp và thuận tiện cho khách hàng chƣa?
☐ Phù hợp ☐ Chƣa phù hợp
Câu 9: Q anh/chị có hài lịng về thái độ, tác phong phục vụ của cán bộ, nhân viên tại VietinBank Thăng Long?
☐ Hài lòng ☐ Khơng hài lịng
Câu 10: Quý anh/chị nhận thấy các chƣơng tr nh ƣu đãi VietinBank Thăng Long đƣa ra trong tín dụng bán lẻ thế nào?
☐Hấp dẫn ☐Chƣa hấp dẫn
☐Không biết đến ☐Chấp nhận đƣợc
Câu 11: Quý anh/chị có nhu cầu tiếp tục giao dịch với VietinBank Thăng Longkhông?
☐ Có ☐ Không
Câu 12: Nếu bạn bè, ngƣời thân của Quý anh/chị có nhu cầu tín dụng, Quý