CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Hoạt động Tín dụng bán lẻ tạiVietinBank Thăng Long
3.2.1. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ tạiVietinBank Thăng Long
Với thị trƣờng tín dụng bán lẻ cịn nhiều tiềm năng cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì hiện nay các NHTM khơng ngừng mở rộng, nghiên cứu và đƣa ra rất nhiều sản phẩm tín dụng để có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của khách hàng. Các sản phẩm đƣợc thiết kế dựa trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát nhu
45
cầu của khách hàng. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ thƣờng đƣợc nghiên cứu, thiết kế trên cơ sở nhu cầu và đặc điểm của từng khách hàng vì thế danh mục sản phẩm tín dụng bán lẻ của các NHTM luôn ở trạng thái động, luôn sẵn sàng thay đổi để phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. Hiện nay, VietinBank Thăng Long hiện đang cung cấp những sản phẩm tín dụng bán lẻ sau:
Cho vay sản xuất kinh doanh: là sản phẩm tín dụng ngắn hạn nhằm bổ sung
nguồn vốn lƣu động thiếu hụt trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và trung dài hạn nhằm đầu tƣ TSCĐ đáp ứng nhu cầu mở rộng phát triển kinh doanh.
Cho vay mua ơ tơ: là sản phẩm tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vay mua ô tô
để phục vụ đi lại đời sống của cá nhân hoặc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh (kinh doanh vận tải và nhu cầu đi lại của công ty). Các NHTM hiện nay thƣờng liên kết trực tiếp với các nhà sản xuất ô tô (Thaco, Huyndai, Vinfast,Toyota…)và các sàn giao dịch ơ tơ để tiếp cận nhanh chóng tới những đối tƣợng khách hàng có nhu cầu vay vốn.
Cho vay nhu cầu nhà ở, đất ở: là sản phẩm tín dụng đáp ứng nhu cầu về nhà
ở của các cá nhân, hộ gia đình nhƣ: mua nhà ở, nhận quyền sử dụng đất ở, xây dựng, sửa chữa nhà ở...
Cho vay cấm cố giấy tờ có giá: nhằm đáp ứng ngay tức thời nhu cầu tín dụng
của khách hàng với thủ tục đơn giản, thời gian xử lý nhanh nhất và đảm và tài sản bảo đảm là các giấy tờ có giá - tính thanh khoản cao.
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ: Thẻ tín dụng ngân hàng là một
sản phẩm tài chính cá nhân đa chứng năng, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng. Khách hàng sử dụng thẻ tín dụng đƣợc cấp hạn mức tín dụng. Thẻ có thể sử dụng với rất nhiều chức năng thanh tốn nhƣ thanh tốn mua sắm hàng hóa dịch vụ trên mạng, trong nƣớc và quốc tế, hoặc qua POS (đơn vị chấp nhận thẻ)... Hiện nay, các NHTM đang triển khai mạnh dịng thẻ tín dụng hồn tiền khi chi tiêu (thẻ cashback), chiết khấu khi giao dịch tại các điểm liên kết thẻ, kết nối với các tiện ích giao hàng (Now, Grab,…)
46
chi tiêu vƣợt số dƣ hiện có trên tài khoản tiền gửi với một hạn mức đƣợc cấp sẵn nhằm bù đắp nhu cầu tiền mặt cấp bách và thiếu vốn tạm thời.
Cho vay cán bộ, công nhân viên:Cán bộ, công nhân viên (CBCNV) trong các
cơ quan nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, đoàn thể đƣợc cơ quan chi trả thu nhập, có nguồn thu nhập từ lƣơng ổn định, đƣợc thanh toán qua thẻ ATM của ngân hàng.
Cho vay chứng minh tài chính: Phục vụ nhu cầu chứng minh tài chính phát
sinh trong qua trình du học của học sinh, sinh viên.
Phát hành bảo lãnh: là hình thức cấp tín dụng theo đó Ngân hàng cam kết với Bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho Bên đƣợc bảo lãnh khi Bên đƣợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với Bên nhận bảo lãnh đồng thời Bên đƣợc bảo lãnh phải hoàn trả đầy đủ cả gốc, lãi, phí (nếu có) cho Ngân hàng. Các loại bảo lãnh thƣờng đƣợc sử dụng: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh tốn, bảo lãnh bảo hàng,…
- Thư tín dụng (LC): là một cam kết thanh tốn có điều kiện bằng văn bản của
ngân hàng đối với ngƣời thụ hƣởng LC với điều kiện ngƣời thụ hƣởng phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với tất cả các điều khoản đƣợc quy định trong LC, phù hợp với Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) đƣợc dẫn chiếu trong thƣ tín dụng và phù hợp với tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phƣơng thức tín dụng chứng từ (ISBP).
Với các sản phẩm đƣợc cung ứng có thể thấy VietinBank Thăng Long ln nỗ lực, tích cực đa dạng các sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng đầy đủ và tốt nhất nhu cầu của các đối tƣợng khách hàng trên địa bàn hoạt động.
Xét về các sản phẩm loại hình cho vay, VietinBank Thăng Long đã đáp ứng gần nhƣ đầy đủ các nhu cầu tín dụng bán lẻ trên địa bàn hoạt động. Tuy nhiên, phần lớn đây là các sản phẩm truyền thống mà các NHTM đều đang triển khai, với địa bàn hoạt động tập trung một số lƣợng các NHTM khá lớn và các sản phẩm chƣa thực sự có khác biệt so với các sản phẩm tín dụng bán lẻ của các NHTM trên địa bàn vì thế mức độ hấp dẫn của sản phẩm chƣa cao.
47
3.2.2. Quy định về hoạt động tín dụng bán lẻ tại Vietin ank Thăng Long.
- Nguyên tắc cấp tín dụng:
+ Sử dụng nguồn tín dụng đúng mục đích
+ Hồn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn thanh toán
+ Đảm bảo tỷ lệ vốn tự có tham gia vào phƣơng án theo đúng quy định + Đáp ứng các điều kiện về tài sản bảo đảm cho khoản vay
- Mục đích cấp tín dụng: Cho vay phục vụ tiêu dùng đời sống và phục vụ hoạt
động sản xuấ kinh doanh.
- Đối tượng cấp TDBL: khách hàng thuộc phân khúc Khách hàng bán lẻ đáp ứng
các điều kiện cấp và quản lý tín dụng theo quy định của VietinBank từng thời kỳ.
- Thời hạn cấp tín dụng: Căn cứ để VietinBank Thăng Long và khách hàng
thỏa thuận thời hạn cấp tín dụng:
+ Chu kỳ hoạt động kinh doanh của khách hàng;
+ Đề nghị (nếu có) và khả năng tài chính của khách hàng; + Thời gian thu hồi vốn của phƣơng án/dự án;
+ Khả năng nguồn vốn của VietinBank.
VietinBank Thăng Long xem xét quyết định cho cấp tín dụng khách hàng theo thời hạn nhƣ sau: Cấp tín dụng ngắn hạn (thời hạn cấp tín dụng tối đa 01 năm), Cấp tín dụng trung hạn (thời hạn cấp tín dụng trên 01 năm và tối đa 05 năm), Cấp tín dụng dài hạn (thời hạn cấp tín dụng trên 05 năm).
- Đồng tiền, trả nợ: VietinBank Thăng Long và khách hàng thỏa thuận về việc
cấp tín dụng bằng Đồng Việt Nam hoặc bằng ngoại tệ phù hợp với quy định của VietinBank và pháp luật có liên quan.
- Mức cấp tín dụng: VietinBank Thăng Long căn cứ vào phƣơng án cấp tín
dụng; khả năng tài chính của khách hàng; biện pháp bảo đảm; các giới hạn tín dụng đối với khách hàng, KH &NCLQ; khả năng nguồn vốn và chính sách tín dụng của VietinBank trong từng thời kỳ để thỏa thuận với khách hàng về mức cho vay.
- Bảo đảm: Các phƣơng thức bảo đảm hiện nay
+ Cấp tín dụng bảo đảm đầy đủ bằng tài sản + Cấp tín dụng bảo đảm một phần
48 + Cấp tín dụng khơng bảo đảm
3.2.3. Quy trình hoạt động cấptín dụng bán lẻ tại VietinBank Thăng Long ước 1: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp tín dụng ước 1: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
Ngƣời thực hiện: Cán bộ QHKH bán lẻ chi nhánh.
Quy trình thực hiện
- Thu thập, tiếp nhận, đối chiếu hồ sơ khách hàng cung cấp theo Phụ lục hƣớng dẫn danh mục hồ sơ cấp và quản lý tín dụng;
- Rà sốt hồ sơ khách hàng cung cấp
- Trên cơ sở tài liệu, thông tin khách hàng cung cấp, thông tin thu thập từ thực tế khách hàng, các nguồn thông tin khác (nếu có), thực hiện đánh giá tối thiểu các nội dung sau: Đánh giá khách hàng; Đánh giá năng lực tài chính, khả năng thực hiện các nghĩa vụ nợ của khách hàng; Đánh giá nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng; Đánh giá phƣơng án/dự án đề nghị cấp tín dụng; Đánh giá tác động đến mơi trƣờng xã hội của phƣơng án/dự án (nếu có); Đánh giá biện pháp bảo đảm.
Lƣu ý: Trƣờng hợp cần làm rõ, đánh giá về các nội dung về TTTM hoặc thuộc
phạm vi phải lấy ý kiến bộ phận TTTM theo quy định của Ban giám đốc chi nhánh, Cán bộ QHKH chi nhánh đề nghị bộ phận TTTM tham gia ý kiến đánh giá.
ước 2: Thẩm định
Trường hợp 1:Thuộc thẩm quyền Chi nhánh
Sau khi tiếp nhận hồ sơ khách hàng, Chi nhánh (bao gồm: Cán bộ QHKH bán lẻ, lãnh đạo phòng và lãnh đạo chi nhánh) sẽ trực tiếp đi thẩm định khách hàng và xác minh hồ sơ khách hàng cung cấp:
- Thẩm định về tính pháp lý của khách hàng: Chi nhánh sẽ xuống trực tiếp nơi ở/ địa điểm kinh doanh của khách hàng để xác minh về pháp lý của khách hàng.
- Thẩm định hồ sơ chứng minh nguồn thu của khách hàng: Xác minh trực tiếp tại nơi làm việc, tình hình hoạt động của cơ quan nơi khách hàng công tác (đối với khách hàng cá nhân)/tính hình sản xuất kinh doanh, kho hàng, tình hình vận hàng bộ máy kinh doanh của khách hàng (đối với hộ kinh doanh và DNSVM)/ tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế, gói thầu (trƣờng hợp phát hàng LC/Bảo lãnh/ BTT).
49
Bƣớc thẩm định này rất quan trọng, nó quyết định khả năng trả nợ của khách hàng.
- Thẩm định hồ sơ tài sản bảo đảm: Chi nhánh thực hiện xuống tận nơi và kiểm tra kỹ tính pháp lý của tài sản, có thể phối hợp với bên chính quyền địa phƣơng hoặc một bên định giá độc lập để xác minh tài sản.
- Thẩm định phƣơng án, mục đích cấp tín dụng của khách hàng thơng qua các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay, các hợp đồng kinh tế, phƣơng án kinh doanh và đánh giá tính khả thi của phƣơng án.
Trường hợp 2: Vượt thẩm quyền của Chi nhánh
- Sau khi thực hiện các khâu thẩm định tại Chi nhánh, Phòng bán lẻ/ Phòng giao dịch thực hiện hồn thiện hồ sơ trình Ban giám đốc chi nhánh
- Ban giám đốc chi nhánh
+ Kiểm sốt hồ sơ trình của Phịng khách hàng/Phịng giao dịch chi nhánh + Ghi ý kiến đồng ý/khơng đồng ý cấp tín dụng và điều kiện kèm theo (nếu có), ký Tờ trình;
- Cán bộ QHKH bán lẻ thực hiện scan toàn bộ hồ sơ khách hàng trình TSC thơng qua Phịng Phê duyệt tín dụng.
- Cán bộ QHKH TSC/ Lãnh đạo Phòng khách hàng TSC tiếp nhận hồ sơ thực hiện tái thẩm định. Hỗ trợ, phối hợp hoặc trực tiếp cùng chi nhánh đàm phán các nội dung và điều kiện cấp tín dụng chính (nếu đƣợc yêu cầu hỗ trợ). Đồng thời phối hợp với phịng Phê duyệt tín dụng thực hiện trình cấp có thẩm quyền phê duyệt/quyết định tín dụng tại TSC.
ước 3: Phê duyệt/ Quyết định tín dụng
- Trƣờng hợp cấp tín dụng thuộc thẩm quyền của NHCT: phê duyệt/quyết định cấp tín dụng: ghi ý kiến đồng ý/khơng đồng ý cấp tín dụng và điều kiện kèm theo (nếu có).
- Trƣờng hợp cấp tín dụng vƣợt thẩm quyền của NHCT:: Hội đồng quản trị phê duyệt/quyết định và trình Thủ tƣớng Chính phủ (thông qua NHNN) theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng.
ước 4: Thơng báo phê duyệt/quyết định tín dụng
50
nhánh), Cán bộ QHKH bán lẻ, Các cá nhân, bộ phận có liên quan tại chi nhánh
Ban giám đốc chi nhánh (Trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền chi nhánh) - Tiếp nhận văn bản thông báo về nội dung quyết định tín dụng của TSC
- Triển khai thực hiện theo nội dung văn bản quyết định tín dụng của TSC hoặc thơng báo cho Cán bộ QHKH bán lẻ để từ chối khách hàng. Nếu từ chối hồ sơ sẽ kết thúc, chi nhánh thực hiện gửi thông báo tới khách hàng.
Cán bộ QHKH bán lẻ, Các cá nhân, bộ phận có liên quan tại chi nhánh: Thơng báo quyết định tín dụng cho khách hàng và các bộ phân liên quan (nếu cần).
Bƣớc 5: Cấp tín dụng
Người thực hiện: Cán bộ QHKH bán lẻ, Lãnh đạo Phòng bán lẻ/Phòng giao dịch; hoặc Cán bộ HTTD, Lãnh đạo phịng HTTD; Người có thẩm quyền ký kết HĐCTD.
a. Ký kết HĐCTD
- Cán bộ QHKH bán lẻ hoặc Cán bộ HTTD (trƣờng hợp soạn thảo HĐCTD theo hƣớng dẫn riêng từng thời kỳ): Soạn thảo HĐCTD
- Lãnh đạo phòng bán lẻ/Phòng giao dịch hoặc Lãnh đạo Phịng HTTD: Kiểm sốt nội dung HĐCTD (thông qua mã Code), in dự thảo HĐCTD và chuyển cho Cán bộ QHKH bán lẻ/Cán bộ HTTD trình Ngƣời có thẩm quyền ký kết hợp đồng.
- Cán bộ QHKH bán lẻ: Chuyển HĐCTD cho khách hàng để khách hàng ký.
b. Hồn thiện thủ tục nhận bảo đảm cấp tín dụng (nếu có)
Các cá nhân, bộ phận có liên quan: Thực hiện theo hƣớng dẫn tại Quy trình nhận bảo đảm cấp tín dụng hiện hành
Bƣớc 7: Giải ngân theo HĐCTD đã ký, phát hành CKBL, L/C, chiết khấu, BTT
7.1. Giải ngân theo HĐCTD đã ký kết
a. Tiếp nhận hồ sơ giải ngân
Cán bộ QHKH bán lẻ: Hƣớng dẫn khách hàng lập GNN, cung cấp hồ sơ giải ngân theo Phụ lục hƣớng dẫn danh mục hồ sơ cấp và quản lý tín dụng; Tiếp nhận hồ sơ giải ngân từ khách hàng.
51
b. Rà soát hồ sơ giải ngân và quyết định giải ngân
Trƣờng hợp thuộc thẩm quyền Phòng bán lẻ/ Phòng giao dịch
- Cán bộ QHKH bán lẻ thực hiện: Rà soát hồ sơ giải ngân của khách hàng; Ký GNN; Trình Lãnh đạo phịng giao dịch
- Lãnh đạo Phòng giao dịch: Kiểm sốt hồ sơ trình của Cán bộ QHKH bán lẻ; Quyết định giải ngân, ký GNN.
Trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền Phòng bán lẻ/ Phòng giao dịch
- Cán bộ QHKH bán lẻ: Lập Thơng báo tình trạng khách hàng; in và trình ký Lãnh đạo Phòng bán lẻ/ Phòng khách hàng hồ sơ giải ngân kèm Thơng báo tình trạng khách hàng. Chuyển hồ sơ giải ngân cho Phòng HTTD.
- Cán bộ HTTD: Rà sốt hồ sơ giải ngân;Trình Ban giám đốc chi nhánh kiểm sốt hồ sơ của phịng HTTD; Quyết định giải ngân, ký GNN.
c. Hạch toán giải ngân
Bộ phận kết toán giao dịch: Kiểm tra lệnh chi, GNN; Hạch toán giải ngân
7.2. Phát hành CKBL, L/C, chiết khấu, BTT
- Tiếp nhận hồ sơ trình:
+ Phịng bán lẻ/Phòng giao dịch:Thực hiện tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng, rà soát hồ sơ, Kiểmtra hồ sơ và ký tờ trình đồng ý phát hành CKBL, L/C, chiết khấu, BTT.
+ Chuyển hồ sơ TTTM sang bộ phận TTTM; hoặc bộ phận TTTM và Phòng HTTD trong trƣờng hợp L/C thanh toán bằng vốn vay.
- Phịng HTTD (trường hợp L/C thanh tốn bằng vốn vay):Rà sốt các điều kiện tín dụng tiên quyết/điều kiện giải ngân đối với khoản giải ngân thanh toán L/C.
- Bộ phận TTTM: Rà soát các điều kiện phát hành CKBL, L/C, chiết khấu, BTT theo hồ sơ đề nghịvà trình Ban giám đốc chi nhánh.
- Ban giám đốc Chi nhánh: Kiểm soát hồ sơ trình của bộ phận TTTM/Phịng khách hàng chi nhánh/Phòng giao dịch; Quyết định phát hành CKBL, L/C, chiết khấu, BTT: ghi ý kiến đồng ý/không đồng ý phát hành và điều kiện kèm theo (nếu có).
- Cán bộ TTTM, Lãnh đạo TTTM, Trung tâm TTTM: Thực hiện phát hành CKBL, L/C, chiết khấu, BTT theo theo Quy trình xử lý nghiệp vụ TTTM hiện hành.
52
Bƣớc 8: Kiểm tra, giám sát sau cấp tín dụng và quản lý thu hồi nợ
Cán bộ QHKH bán lẻ, Các cá nhân, bộ phận có liên quan: Thực hiện theo Quy trình kiểm tra, giám sát sau tín dụng đối với khách hàng hiện hành của VietinBank; Theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ; Hạch toán thu nợ.
Bƣớc 9: Thanh lý HĐCTD (trƣờng hợp trong HĐCTD có thỏa thuận phải thanh lý hợp đồng)
Các cá nhân, bộ phận có liên quan: Thực hiện theo các Quy định, hƣớng dẫn hiện hành của VietinBank.
3.3. Hoạt động tín dụng bán lẻ tại VietinBank Thăng Long giai đoạn 2018-2021
3.3.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng
3.3.1.1. Tăng trưởng dư nợ tín dụng
Dƣ nợ của phân khúc khách hàng bán lẻ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số dƣ tín